Hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam: Khó khăn và hướng khắc phục
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 694.05 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng phương pháp phân tích nội dung để đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam. Thông qua phân tích dữ liệu tổng hợp từ các văn bản pháp quy, bản tin hoạt động của các quỹ bảo lãnh tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu cho thấy, các quỹ bảo lãnh hiện tại chưa mở rộng được do nhiều nguyên nhân như quy chế bảo lãnh không khuyến khích doanh nghiệp đi vay với sự bảo lãnh của các quỹ, quy mô vốn điều lệ nhỏ, sự phối hợp giữa ngân hàng và các quỹ còn chưa đảm bảo chia sẻ quyền lợi và rủi ro, phí bảo lãnh, mức bảo lãnh, đối tác ủy thác chưa được các quỹ tự quyết theo năng lực điều hành và năng lực tài chính của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam: Khó khăn và hướng khắc phục Journal of Science of Lac Hong University Special issue (11/2017), pp. 83-88 Tạp chí Khoa học Lạc Hồng Số đặc biệt (11/2017), tr.83-88 HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM: KHÓ KHĂN VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC Operation of the credit guarantee fund for small and medium enterprises: Difficulties and solutions Hạ Thị Thiều Dao 1, Nguyễn Thị Mai 2 1 daohtt@buh.edu.vn , 2nguyenthimai.cs2@ftu.edu.vn Khoa Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM, Việt Nam Bộ môn Cơ bản Cơ sở , Trường Đại học Ngoại thương cơ sở II tại TP. HCM, Việt Nam 1 2 Đến tòa soạn: 26/05/2017; Chấp nhận đăng: 11/08/2017 Tóm tắt. Bài viết sử dụng phương pháp phân tích nội dung để đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam. Thông qua phân tích dữ liệu tổng hợp từ các văn bản pháp quy, bản tin hoạt động của các quỹ bảo lãnh tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu cho thấy, các quỹ bảo lãnh hiện tại chưa mở rộng được do nhiều nguyên nhân như quy chế bảo lãnh không khuyến khích doanh nghiệp đi vay với sự bảo lãnh của các quỹ, quy mô vốn điều lệ nhỏ, sự phối hợp giữa ngân hàng và các quỹ còn chưa đảm bảo chia sẻ quyền lợi và rủi ro, phí bảo lãnh, mức bảo lãnh, đối tác ủy thác chưa được các quỹ tự quyết theo năng lực điều hành và năng lực tài chính của mình. Để khắc phục những hạn chế trên, nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp về hành lang pháp lý và cơ chế kết hợp giữa quỹ bảo lãnh, doanh nghiệp và ngân hàng liên quan đến tài sản thế chấp, vốn góp và quan hệ kết nối. Từ khoá: Quỹ bảo lãnh tín dụng; Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV); Bảo lãnh tín dụng (BLTD); Tiếp cận vốn; Khó khăn của DNNVV Abstract. This paper uses content analysis method to evaluate the status of activities of credit guarantees for small and medium enterprises in Vietnam. Through analysis of aggregated data from legal documents, newsletters operation of the guarantee fund in Vietnam, the research results show that the guarantee fund has not yet been expanded due to many causes as guarantee regulations discourage corporate borrowers with the guarantee of funds , capital of the small scale, the coordination between the Bank and the Fund does not ensure the sharing of benefits and risks, guarantee fees, the level of guarantee, partners trust funds have not been self-determination and capability to administer their financial capacity. To overcome these limitations, the study proposes solutions on the legal framework and mechanism combination guarantee fund, and banking business related to collateral. Keywords: Credit guarantee fund; Small and medium-sized enterprises (SME) Credit Guarantee (CG); Access to capital; Difficulties of SMEs 1. GIỚI THIỆU Tại Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tới 97% tổng số doanh nghịêp, đang sử dụng 50% lực lượng lao động của nền kinh tế, đóng góp khoảng 40% GDP hàng năm nhưng đang đối mặt với một trong những khó khăn lớn nhất là thiếu vốn (số lượng DNNVV tiếp cận được vốn của các ngân hàng thương mại (NHTM) thường chỉ chiếm khoảng 30%) “[10]”. Để hỗ trợ DNNVV, rất nhiều văn bản pháp quy đã ra đời, gần đây nhất là quyết định 1231/2012/QĐ-Ttg ngày 17/06/2012 phê duyệt kế hoạch phát triển DNNVV. Bên cạnh việc cung cấp vốn trực tiếp, nhiều tổ chức đã được thành lập hoặc bổ sung nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng nhằm tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn của các DNNVV. Ngoài ngân hàng thương mại, ngân hàng Phát triển cung cấp nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng, nhiều quỹ bảo lãnh tín dụng và quỹ đầu tư phát triển địa phương ở khắp các tỉnh thành trong cả nước cũng được thành lập để làm cầu nối giữa DNNVV và các tổ chức tín dụng. Mặc dù có nhiều nỗ lực nhưng số lượng tiếp cận tín dụng dịch vụ bảo lãnh tín dụng chưa nhiều. Bên cạnh đó hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng của DNNVV nói chung cũng được khẳng định sự cần thiết trong công văn số 07/TTg-KTTH ngày 03/01/2013 của Thủ tướng chính phủ và sự cần thiết của hoạt động bảo lãnh đối với Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) nói riêng trong văn bản số 393/UBND-TM ngày 23/01/2013. Để hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận tín dụng ngân hàng, nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV đã được Chính phủ ban hành và quy chế thành lập, tổ chức hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng được ban hành theo quyết định 193/2001/QĐ-TTg ngày 20/12/2001. Về nhận thức, tất cả các cơ quan thuộc tỉnh (UBND, Sở, Ban, ngành) đều cho rằng việc hình thành Quỹ BLTD là quan trọng và cần thiết và điều này cũng được đề cập trong nhiều nghiên cứu của “[17-20]”. Nhưng trên thực tế, suốt 14 năm qua, Việt Nam chỉ mới thành lập 23 quỹ (kể cả quỹ bảo lãnh tín dụng Bình Thuận thành lập năm 2007 và giải thể năm 2014). Quỹ bảo lãnh nhiều nhất là 105 doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi phải có một nghiên cứu nhằm làm rõ những cản ngai để có thể thúc đầy sự phát triển của quỹ bảo lãnh tín dụng nhằm hỗ trợ tốt hơn cho việc tiếp cận vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ. 2. NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa Có nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh nói chung và khoản bảo lãnh tín dụng cho DNNVV vay vốn tại NHTM, bao gồm: cơ chế chính sách, năng lực của các tổ chức tín dụng, năng lực của doanh nghiệp được bảo lãnh, năng lực của tổ chức bảo lãnh “[9-16]”. Bên cạnh đó, để đánh giá hiện trạng bảo lãnh như: số lượng chứng thư bảo lãnh, doanh số bảo lãnh, doanh số trả nợ thay, tỷ lệ nhận nợ vay bắt buộc/tổng doanh số bảo lãnh, doanh thu phí bảo lãnh, tỷ trọng, tỷ trọng thu phí bảo lãnh/ tổng nguồn thu của bên bảo lãnh “[4-16]”, trong nghiên cứu này, tác giả chỉ giới hạn trong việc đánh giá cơ chế chính sách và năng lực của quỹ bảo lãnh tín dụng. Về cơ chế chính sách, để xây dựng nền tảng cho mô hình bảo lãnh tín dụng, cần có khung pháp lý vững mạnh, thể chế chính trị minh bạch hướng đến lợi ích toàn quốc gia trong vai trò của chính phủ nên được giới hạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam: Khó khăn và hướng khắc phục Journal of Science of Lac Hong University Special issue (11/2017), pp. 83-88 Tạp chí Khoa học Lạc Hồng Số đặc biệt (11/2017), tr.83-88 HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM: KHÓ KHĂN VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC Operation of the credit guarantee fund for small and medium enterprises: Difficulties and solutions Hạ Thị Thiều Dao 1, Nguyễn Thị Mai 2 1 daohtt@buh.edu.vn , 2nguyenthimai.cs2@ftu.edu.vn Khoa Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM, Việt Nam Bộ môn Cơ bản Cơ sở , Trường Đại học Ngoại thương cơ sở II tại TP. HCM, Việt Nam 1 2 Đến tòa soạn: 26/05/2017; Chấp nhận đăng: 11/08/2017 Tóm tắt. Bài viết sử dụng phương pháp phân tích nội dung để đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam. Thông qua phân tích dữ liệu tổng hợp từ các văn bản pháp quy, bản tin hoạt động của các quỹ bảo lãnh tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu cho thấy, các quỹ bảo lãnh hiện tại chưa mở rộng được do nhiều nguyên nhân như quy chế bảo lãnh không khuyến khích doanh nghiệp đi vay với sự bảo lãnh của các quỹ, quy mô vốn điều lệ nhỏ, sự phối hợp giữa ngân hàng và các quỹ còn chưa đảm bảo chia sẻ quyền lợi và rủi ro, phí bảo lãnh, mức bảo lãnh, đối tác ủy thác chưa được các quỹ tự quyết theo năng lực điều hành và năng lực tài chính của mình. Để khắc phục những hạn chế trên, nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp về hành lang pháp lý và cơ chế kết hợp giữa quỹ bảo lãnh, doanh nghiệp và ngân hàng liên quan đến tài sản thế chấp, vốn góp và quan hệ kết nối. Từ khoá: Quỹ bảo lãnh tín dụng; Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV); Bảo lãnh tín dụng (BLTD); Tiếp cận vốn; Khó khăn của DNNVV Abstract. This paper uses content analysis method to evaluate the status of activities of credit guarantees for small and medium enterprises in Vietnam. Through analysis of aggregated data from legal documents, newsletters operation of the guarantee fund in Vietnam, the research results show that the guarantee fund has not yet been expanded due to many causes as guarantee regulations discourage corporate borrowers with the guarantee of funds , capital of the small scale, the coordination between the Bank and the Fund does not ensure the sharing of benefits and risks, guarantee fees, the level of guarantee, partners trust funds have not been self-determination and capability to administer their financial capacity. To overcome these limitations, the study proposes solutions on the legal framework and mechanism combination guarantee fund, and banking business related to collateral. Keywords: Credit guarantee fund; Small and medium-sized enterprises (SME) Credit Guarantee (CG); Access to capital; Difficulties of SMEs 1. GIỚI THIỆU Tại Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tới 97% tổng số doanh nghịêp, đang sử dụng 50% lực lượng lao động của nền kinh tế, đóng góp khoảng 40% GDP hàng năm nhưng đang đối mặt với một trong những khó khăn lớn nhất là thiếu vốn (số lượng DNNVV tiếp cận được vốn của các ngân hàng thương mại (NHTM) thường chỉ chiếm khoảng 30%) “[10]”. Để hỗ trợ DNNVV, rất nhiều văn bản pháp quy đã ra đời, gần đây nhất là quyết định 1231/2012/QĐ-Ttg ngày 17/06/2012 phê duyệt kế hoạch phát triển DNNVV. Bên cạnh việc cung cấp vốn trực tiếp, nhiều tổ chức đã được thành lập hoặc bổ sung nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng nhằm tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn của các DNNVV. Ngoài ngân hàng thương mại, ngân hàng Phát triển cung cấp nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng, nhiều quỹ bảo lãnh tín dụng và quỹ đầu tư phát triển địa phương ở khắp các tỉnh thành trong cả nước cũng được thành lập để làm cầu nối giữa DNNVV và các tổ chức tín dụng. Mặc dù có nhiều nỗ lực nhưng số lượng tiếp cận tín dụng dịch vụ bảo lãnh tín dụng chưa nhiều. Bên cạnh đó hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng của DNNVV nói chung cũng được khẳng định sự cần thiết trong công văn số 07/TTg-KTTH ngày 03/01/2013 của Thủ tướng chính phủ và sự cần thiết của hoạt động bảo lãnh đối với Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) nói riêng trong văn bản số 393/UBND-TM ngày 23/01/2013. Để hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận tín dụng ngân hàng, nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV đã được Chính phủ ban hành và quy chế thành lập, tổ chức hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng được ban hành theo quyết định 193/2001/QĐ-TTg ngày 20/12/2001. Về nhận thức, tất cả các cơ quan thuộc tỉnh (UBND, Sở, Ban, ngành) đều cho rằng việc hình thành Quỹ BLTD là quan trọng và cần thiết và điều này cũng được đề cập trong nhiều nghiên cứu của “[17-20]”. Nhưng trên thực tế, suốt 14 năm qua, Việt Nam chỉ mới thành lập 23 quỹ (kể cả quỹ bảo lãnh tín dụng Bình Thuận thành lập năm 2007 và giải thể năm 2014). Quỹ bảo lãnh nhiều nhất là 105 doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi phải có một nghiên cứu nhằm làm rõ những cản ngai để có thể thúc đầy sự phát triển của quỹ bảo lãnh tín dụng nhằm hỗ trợ tốt hơn cho việc tiếp cận vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ. 2. NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa Có nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh nói chung và khoản bảo lãnh tín dụng cho DNNVV vay vốn tại NHTM, bao gồm: cơ chế chính sách, năng lực của các tổ chức tín dụng, năng lực của doanh nghiệp được bảo lãnh, năng lực của tổ chức bảo lãnh “[9-16]”. Bên cạnh đó, để đánh giá hiện trạng bảo lãnh như: số lượng chứng thư bảo lãnh, doanh số bảo lãnh, doanh số trả nợ thay, tỷ lệ nhận nợ vay bắt buộc/tổng doanh số bảo lãnh, doanh thu phí bảo lãnh, tỷ trọng, tỷ trọng thu phí bảo lãnh/ tổng nguồn thu của bên bảo lãnh “[4-16]”, trong nghiên cứu này, tác giả chỉ giới hạn trong việc đánh giá cơ chế chính sách và năng lực của quỹ bảo lãnh tín dụng. Về cơ chế chính sách, để xây dựng nền tảng cho mô hình bảo lãnh tín dụng, cần có khung pháp lý vững mạnh, thể chế chính trị minh bạch hướng đến lợi ích toàn quốc gia trong vai trò của chính phủ nên được giới hạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Quỹ bảo lãnh tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam Năng lực tài chính Năng lực điều hànhTài liệu có liên quan:
-
6 trang 389 0 0
-
6 trang 327 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 249 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 233 0 0 -
8 trang 228 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0