Danh mục tài liệu

Hoạt động kinh tế của người Bru-Vân Kiều tại thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 861.58 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đồng bào Bru-Vân Kiều sinh sống tập trung ven cạnh khu kinh tế thương mại thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Hoạt động kinh tế của người Bru-Vân Kiều chủ yếu là: Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác các nguồn lợi tự nhiên và buôn bán, làm thuê. Trong các hoạt động này có những hoạt động mang đậm màu sắc truyền thống, ít có cải biến về mặt kỹ thuật như trồng trọt trên nương rẫy, chăn nuôi, một số hoạt động khai thác tự nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động kinh tế của người Bru-Vân Kiều tại thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI BRU-VÂN KIỀU TẠI THỊ TRẤN LAO BẢO, HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ Hoàng Phương Mai(1) Đ ồng bào Bru-Vân Kiều sinh sống tập trung ven cạnh khu kinh tế thương mại thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Hoạt động kinh tế của người Bru-Vân Kiều chủ yếu là: Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác các nguồn lợi tự nhiên và buôn bán, làm thuê. Trong các hoạt động này có những hoạt động mang đậm màu sắc truyền thống, ít có cải biến về mặt kỹ thuật như trồng trọt trên nương rẫy, chăn nuôi, một số hoạt động khai thác tự nhiên. Tuy nhiên, có những hoạt động kinh tế thể hiện sự nắm bắt nhu cầu thị trường và sự thay đổi cơ cấu cây trồng góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình, đó là mô hình kinh tế đồi rừng, vườn rừng để trồng cây ăn quả xuất khẩu. Đây là bước chuyển biến quan trọng trong nhận thức của đồng bào về phát triển kinh tế địa phương nói chung và kinh tế hộ gia đình nói riêng. Từ khóa: Hoạt động kinh tế của người Bru-Vân Kiều; hoạt động kinh tế; người Bru-Vân Kiều. Quảng Trị là địa phương có số lượng người Bru- phá được một mảnh rẫy, họ chỉ canh tác trên đó từ Vân Kiều cư trú lớn nhất trên cả nước với 55.079 2 - 3 vụ, sau đó bỏ hoang và khai phá mảnh rẫy khác, người (chiếm 73,9% tổng số người Bru-Vân Kiều cứ như vậy cho đến khi cây cỏ ở rẫy đầu tiên mọc tại Việt Nam và chiếm hơn 13% dân số toàn tỉnh trở lại um tùm, với thời gian khoảng từ 6 đến 8 năm (Tổng cục thống kê, 2010), trong đó tập trung chủ mới quay về canh tác tiếp. Người Bru-Vân Kiều có yếu tại khu vực giáp biên giới Việt - Lào, là vùng một quy định bất hành văn là không tranh giành đất miền núi phía Tây thuộc thị trấn Lao Bảo, huyện đai với các họ tộc khác, mảnh rẫy thuộc họ nào đang Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Đồng bào Bru-Vân được khai phá thì những gia tộc khác không được Kiều sinh sống ven khu kinh tế thương mại đặc biệt đụng đến, mặc dù mảnh rẫy đó đã hoang hóa với Lao Bảo đang phát triển rất sầm uất và được đầu tư thời gian khá lâu. xây dựng hạ tầng mang tầm vóc của một cửa khẩu Khi phát rẫy xong, sản phẩm được trồng đầu tiên quốc tế kết nối giao thương và giữ vị thế chính trị trên rẫy là lúa, sau đó đến ngô, các loại rau mầu, - quốc phòng quan trọng của đất nước. Với sự phát sắn.... Có nhiều giống lúa với các tên gọi như lúa triển của khu kinh tế vùng biên đặc biệt này, cư dân hạt ngắn, lúa đỏ, lúa lức, lúa hạt bồ câu, lúa thơm, vốn canh tác nông nghiệp thuần túy như người Bru- lúa hạt tròn, lúa hạt cong, lúa hạt trắng... Ngoài ra, Vân Kiều đã tận dụng được các lợi thế để cải thiện người Bru-Vân Kiều còn trồng các loại nếp, như đời sống của tộc người mình. nếp đen vỏ, nếp đỏ, nếp hạt đen, nếp dẻo. Sau khi đã 1. Trồng trọt trồng lúa từ 1 - 2 vụ tùy theo đất tốt hay xấu, người 1.1. Canh tác rẫy Bru-Vân Kiều chuyển sang trồng ngô, cũng chỉ từ 1 - 2 vụ, rồi bỏ rẫy cho hoang hóa. Đồng bào Bru-Vân Kiều từ xa xưa vốn lấy canh tác rẫy làm nguồn sống chủ yếu mỗi năm chỉ có Khâu chọn đất làm rẫy có vai trò quan trọng một vụ, hiện nay có sản xuất lúa nước song diện quyết định đến năng suất mùa vụ, đồng bào Bru- tích không đáng kể. Trải qua quá trình sản xuất trên Vân Kiều thường chọn đất nâu hay xám đen là loại rẫy lâu dài, người Bru-Vân Kiều đã đúc rút được có thể giữ được độ ẩm, phù hợp với các loại cây nhiều kinh nghiệm sản xuất quý báu từ việc chọn trồng. Đất đen tơi xốp tuy tốt, nhưng lại dễ bị khô, đất, phát, đốt, trỉa, gieo hạt, chăm bón và thu hoạch. không giữ được nước, dễ bị xói mòn. Chọn được đất Tuy nhiên, so với thời đại ngày nay kỹ thuật canh tốt, đồng bào bắt đầu phát rẫy sau đó gieo hạt bằng tác của đồng bào còn khá lạc hậu và rấ ...