Hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo với chính sách an sinh xã hội ở nước ta trong điều kiện hội nhập hiện nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 409.01 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phật giáo Việt Nam luôn gắn chặt và đồng hành cùng với dân tộc qua hàng nghìn năm lịch sử, đã thể hiện được vị trí vai trò quan trọng của mình trong việc tập hợp đoàn kết toàn dân, động viên tinh thần yêu nước của Nhân dân trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Bài viết trình bày về một số hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo góp phần thực hiện chính sách an sinh xã hội ở nước ta trong điều kiện hội nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo với chính sách an sinh xã hội ở nước ta trong điều kiện hội nhập hiện nay HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN Xà HỘI CỦA PHẬT GIÁO VỚI CHÍNH SÁCH AN SINH Xà HỘI Ở NƯỚC TA TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP HIỆN NAY PGS.TS. VŨ CÔNG THƯƠNG1* Tóm tắt: Phật giáo Việt Nam luôn gắn chặt và đồng hành cùng với dân tộc qua hàngnghìn năm lịch sử, đã thể hiện được vị trí vai trò quan trọng của mình trong việc tập hợpđoàn kết toàn dân, động viên tinh thần yêu nước của Nhân dân trong sự nghiệp dựng nướcvà giữ nước. Đặc biệt, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Phậtgiáo đã đóng góp to lớn cho phong trào giải phóng dân tộc. Ngày nay, với phương châmhoạt động “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã đoànkết được đông đảo tín đồ cùng Nhân dân cả nước hướng đến thực hiện thắng lợi sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Bài viết trình bày về một số hoạtđộng từ thiện xã hội của Phật giáo góp phần thực hiện chính sách an sinh xã hội ở nước tatrong điều kiện hội nhập. Từ khóa: An sinh xã hội, Hoạt động xã hội, Phật giáo, Việt Nam. Đặt vấn đề Trong suốt chiều dài lịch sử, Phật giáo Việt Nam luôn thể hiện tinh thần nhậpthế hành đạo, cứu khổ, thường xuyên tổ chức các hoạt động từ thiện nhằm giúp đỡnhững mặt đời bất hạnh trong xã hội. Triết lý vì con người, mong muốn mang lạicho con người cuộc sống hạnh phúc, an lạc, Phật giáo Việt Nam luôn đồng hànhcùng dân tộc, tích cực triển khai các hoạt động cứu khổ độ sinh, góp phần đảm bảoan sinh xã hội, tạo nên nét đẹp văn hóa, tình nghĩa của dân tộc Việt Nam. Nhữnghoạt động của Phật giáo đã góp phần quan trọng vào thực hiện chính sách an sinhxã hội ở nước ta nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ,công bằng, văn minh của Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam.* Trường Đại học Sài Gòn.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH Xà HỘI... 189 Phương phap nghiên cứu: Bài viết sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin, tư liệu. 1. Hoạt động từ thiện của Phật giáo và chủ trương, đường lối của Đảng, chínhsách, pháp luật của Nhà nước về phát huy vai trò của Phật giáo trong đời sống xã hội 1.1. Hoạt động từ thiện của Phật giáo Từ thiện xã hội có thể hiểu theo nghĩa hẹp là các hoạt động tự nguyện giúp đỡvề vật chất, tinh thần cho những đối tượng yếu thế trong xã hội; cơ quan hay tổ chứclàm việc giúp đỡ người có nhu cầu trợ giúp; những quan niệm về lòng tốt, sự thathứ và bao dung trong việc đánh giá người khác. Theo nghĩa rộng, từ thiện là nhữngcam kết lâu dài và tự nguyện vì lợi ích cộng đồng, góp phần giải quyết các nguyênnhân sâu xa gây ra của các vấn đề xã hội. Ở nước ta, ngay từ thế kỷ XV đã có những quy định đầu tư nhằm khuyến khíchcác hoạt động từ thiện đã có từ khi vua Lê Thánh Tông áp dụng việc giảm thuế chonhững gia đình khá giả đã có lòng hảo tâm giúp đỡ người nghèo. Sau này, triềuNguyễn đã kêu gọi những đóng góp tình thương để giúp đỡ dân nghèo khi mùamàng thất bát hoặc lúc khó khăn, hoạn nạn. Cho đến nay, truyền thông tự thiêntrong xã hội Việt Nam được tiếp tục lưu giữ, bảo tồn và phát huy dưới nhiều hìnhthứcc và nội dung khác nhau. Trong điều kiện đổi mới đất nước hiện nay, các hoạt động từ thiện ngày càngphong phú. Song, để các hoạt động từ thiện ngày càng phát triển thì cần phải pháthuy năng lực nội sinh trong cộng đồng. Trong đó, tôn giáo nói chung, Phật giáo nóiriêng có vai trò quan trọng trong hoạt động từ thiện. Công tác từ thiện xã hội là một trong những hoạt động đạo đức mang tính tíchcực đượm nét từ bi cứu khổ của đạo Phật, là một trong những hoạt động trọng tâmcủa Giáo hôị Phật giáo Việt Nam. Đây là hoạt động mang tính nhập thể của Phậtgiáo và là một chức năng xã hội quan trọng của Phật giáo mang ý nghĩa nhân văn,muốn giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, kém may mắn, nhằm mục đíchđem lại hạnh phúc cho con người. Hoạt động từ thiện xã hội là một nhiệm vụ xã hội có ý nghĩa quan trọng luônđược Đức Phật quan tâm và truyền dạy cho các đệ tử, môn đồ của mình. Khi giảngvề nhân duyên, Đức Phật cho rằng, hết thảy chúng sinh trong đời này đều do thểnhân duyên hòa hợp, nương tựa vào nhau, đồng thời lấy tư tưởng “Vô duyên đạitừ”, “Đồng thể đại bi” làm cơ sở để thúc đẩy, phát triển hoạt động từ thiện xã hội.190 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH Xà HỘI...Sự tham gia của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cá nhân các Phật tử vào các hoạt độngcộng đồng như y tế, giáo dục, từ thiện nhân đạo đã góp phần làm đa dạng, phongphú các nguồn lực xã hội, góp phần quan trọng vào việc giải quyết các vấn đề xã hội. 1.2. Chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vềphát huy vai trò của Phật giáo trong đời sống xã hội Sau khi Nhà nước cách mạng ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thấy“Phật giáo có thái độ tiến bộ hơn hết, tham gia mọi phong trào cứu quốc và tin tưởngở Chính phủ Hồ Chí Minh”1. Trong Chỉ thị số 217-CT/TW ngày 9-7-1960 của Ban Bíthư về công tác đối ngoại với Phật giáo, Đảng xác định: “Nhiệm vụ vận động Phậtgiáo. Cần chấp hành tốt chính sách tôn giáo, giáo dục và đối xử tốt với tăng ni, côlập những phần tử xấu, lãnh đạo và giáo dục giới Phật giáo làm cho họ trở thànhmột tôn giáo yêu nước, góp phần xây dựng miền Bắc, tranh thủ giới Phật giáo miềnNam và giới Phật giáo Đông - Nam Á”2. Sau khi đất nước thống nhất, ngày 30-9-1981, Ban Chấp hành Trung ương Đảngra Thông tri số 136/TT-TW về chủ trương thống nhất các tổ chức Phật giáo để thànhlập tổ chức Phật giáo chung cả nước theo phương châm hành đạo “Đạo pháp - dântộc - chủ nghĩa xã hội”. Đó là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn không những tạođiều kiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo với chính sách an sinh xã hội ở nước ta trong điều kiện hội nhập hiện nay HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN Xà HỘI CỦA PHẬT GIÁO VỚI CHÍNH SÁCH AN SINH Xà HỘI Ở NƯỚC TA TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP HIỆN NAY PGS.TS. VŨ CÔNG THƯƠNG1* Tóm tắt: Phật giáo Việt Nam luôn gắn chặt và đồng hành cùng với dân tộc qua hàngnghìn năm lịch sử, đã thể hiện được vị trí vai trò quan trọng của mình trong việc tập hợpđoàn kết toàn dân, động viên tinh thần yêu nước của Nhân dân trong sự nghiệp dựng nướcvà giữ nước. Đặc biệt, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Phậtgiáo đã đóng góp to lớn cho phong trào giải phóng dân tộc. Ngày nay, với phương châmhoạt động “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã đoànkết được đông đảo tín đồ cùng Nhân dân cả nước hướng đến thực hiện thắng lợi sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Bài viết trình bày về một số hoạtđộng từ thiện xã hội của Phật giáo góp phần thực hiện chính sách an sinh xã hội ở nước tatrong điều kiện hội nhập. Từ khóa: An sinh xã hội, Hoạt động xã hội, Phật giáo, Việt Nam. Đặt vấn đề Trong suốt chiều dài lịch sử, Phật giáo Việt Nam luôn thể hiện tinh thần nhậpthế hành đạo, cứu khổ, thường xuyên tổ chức các hoạt động từ thiện nhằm giúp đỡnhững mặt đời bất hạnh trong xã hội. Triết lý vì con người, mong muốn mang lạicho con người cuộc sống hạnh phúc, an lạc, Phật giáo Việt Nam luôn đồng hànhcùng dân tộc, tích cực triển khai các hoạt động cứu khổ độ sinh, góp phần đảm bảoan sinh xã hội, tạo nên nét đẹp văn hóa, tình nghĩa của dân tộc Việt Nam. Nhữnghoạt động của Phật giáo đã góp phần quan trọng vào thực hiện chính sách an sinhxã hội ở nước ta nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ,công bằng, văn minh của Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam.* Trường Đại học Sài Gòn.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH Xà HỘI... 189 Phương phap nghiên cứu: Bài viết sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin, tư liệu. 1. Hoạt động từ thiện của Phật giáo và chủ trương, đường lối của Đảng, chínhsách, pháp luật của Nhà nước về phát huy vai trò của Phật giáo trong đời sống xã hội 1.1. Hoạt động từ thiện của Phật giáo Từ thiện xã hội có thể hiểu theo nghĩa hẹp là các hoạt động tự nguyện giúp đỡvề vật chất, tinh thần cho những đối tượng yếu thế trong xã hội; cơ quan hay tổ chứclàm việc giúp đỡ người có nhu cầu trợ giúp; những quan niệm về lòng tốt, sự thathứ và bao dung trong việc đánh giá người khác. Theo nghĩa rộng, từ thiện là nhữngcam kết lâu dài và tự nguyện vì lợi ích cộng đồng, góp phần giải quyết các nguyênnhân sâu xa gây ra của các vấn đề xã hội. Ở nước ta, ngay từ thế kỷ XV đã có những quy định đầu tư nhằm khuyến khíchcác hoạt động từ thiện đã có từ khi vua Lê Thánh Tông áp dụng việc giảm thuế chonhững gia đình khá giả đã có lòng hảo tâm giúp đỡ người nghèo. Sau này, triềuNguyễn đã kêu gọi những đóng góp tình thương để giúp đỡ dân nghèo khi mùamàng thất bát hoặc lúc khó khăn, hoạn nạn. Cho đến nay, truyền thông tự thiêntrong xã hội Việt Nam được tiếp tục lưu giữ, bảo tồn và phát huy dưới nhiều hìnhthứcc và nội dung khác nhau. Trong điều kiện đổi mới đất nước hiện nay, các hoạt động từ thiện ngày càngphong phú. Song, để các hoạt động từ thiện ngày càng phát triển thì cần phải pháthuy năng lực nội sinh trong cộng đồng. Trong đó, tôn giáo nói chung, Phật giáo nóiriêng có vai trò quan trọng trong hoạt động từ thiện. Công tác từ thiện xã hội là một trong những hoạt động đạo đức mang tính tíchcực đượm nét từ bi cứu khổ của đạo Phật, là một trong những hoạt động trọng tâmcủa Giáo hôị Phật giáo Việt Nam. Đây là hoạt động mang tính nhập thể của Phậtgiáo và là một chức năng xã hội quan trọng của Phật giáo mang ý nghĩa nhân văn,muốn giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, kém may mắn, nhằm mục đíchđem lại hạnh phúc cho con người. Hoạt động từ thiện xã hội là một nhiệm vụ xã hội có ý nghĩa quan trọng luônđược Đức Phật quan tâm và truyền dạy cho các đệ tử, môn đồ của mình. Khi giảngvề nhân duyên, Đức Phật cho rằng, hết thảy chúng sinh trong đời này đều do thểnhân duyên hòa hợp, nương tựa vào nhau, đồng thời lấy tư tưởng “Vô duyên đạitừ”, “Đồng thể đại bi” làm cơ sở để thúc đẩy, phát triển hoạt động từ thiện xã hội.190 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH Xà HỘI...Sự tham gia của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cá nhân các Phật tử vào các hoạt độngcộng đồng như y tế, giáo dục, từ thiện nhân đạo đã góp phần làm đa dạng, phongphú các nguồn lực xã hội, góp phần quan trọng vào việc giải quyết các vấn đề xã hội. 1.2. Chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vềphát huy vai trò của Phật giáo trong đời sống xã hội Sau khi Nhà nước cách mạng ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thấy“Phật giáo có thái độ tiến bộ hơn hết, tham gia mọi phong trào cứu quốc và tin tưởngở Chính phủ Hồ Chí Minh”1. Trong Chỉ thị số 217-CT/TW ngày 9-7-1960 của Ban Bíthư về công tác đối ngoại với Phật giáo, Đảng xác định: “Nhiệm vụ vận động Phậtgiáo. Cần chấp hành tốt chính sách tôn giáo, giáo dục và đối xử tốt với tăng ni, côlập những phần tử xấu, lãnh đạo và giáo dục giới Phật giáo làm cho họ trở thànhmột tôn giáo yêu nước, góp phần xây dựng miền Bắc, tranh thủ giới Phật giáo miềnNam và giới Phật giáo Đông - Nam Á”2. Sau khi đất nước thống nhất, ngày 30-9-1981, Ban Chấp hành Trung ương Đảngra Thông tri số 136/TT-TW về chủ trương thống nhất các tổ chức Phật giáo để thànhlập tổ chức Phật giáo chung cả nước theo phương châm hành đạo “Đạo pháp - dântộc - chủ nghĩa xã hội”. Đó là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn không những tạođiều kiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phật giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam An sinh xã hội Chính sách an sinh xã hội Hoạt động xã hội Phong trào giải phóng dân tộcTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Ninh lớp 7
107 trang 558 0 0 -
4 trang 199 0 0
-
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 197 0 0 -
8 trang 137 0 0
-
13 trang 122 0 0
-
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 120 0 0 -
13 trang 99 0 0
-
Bài thuyết trình: Phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến và tư sản
16 trang 98 0 0 -
9 trang 94 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 87 0 0