Hoạt động xuất nhập khẩu và sự phát triển kinh tế của nước CHDCND Lào
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.24 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Hoạt động xuất nhập khẩu và sự phát triển kinh tế của nước CHDCND Lào đã làm rõ được những thành công trong phát triển kinh tế của Lào, những thành công và yếu kém của hoạt động xuất nhập khẩu, tác động từ kết quả của hoạt động xuất nhập khẩu tới tăng trưởng kinh tế của quốc gia này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động xuất nhập khẩu và sự phát triển kinh tế của nước CHDCND Lào 80 Sonesouphanh Senavong HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NƯỚC CHDCND LÀO IMPORT, EXPORT AND ECONOMIC DEVELOPMENTS OF THE LAO PEOPLE’S DEMOCRATIC REPUBLIC Sonesouphanh Senavong NCS Lào tại Đại học Đà Nẵng; Email: sonesouphanh@gmail.com Tóm tắt - Hoạt động xuất nhập khẩu đóng góp rất lớn vào sự phát Abstract - Import and export activities have contributed greatly to triển của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong những năm the development of the Lao People's Democratic Republic over the qua. Bài báo sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả, so last years. By means of descriptive statistical analysis, comparison, sánh, đối chiếu, tổng hợp và khái quát hóa các số liệu của Tổng comtrast, synthesis, and generalization of the data released by the cục Thống kê nước này và của các định chế tài chính thể giới như National Statistical Bureau and world’s financial institutions such Quỹ tiền tệ thế giới - IMF hay Ngân hàng thế giới WB. Từ đó bài as the International Monetary Fund (IMF) or the World Bank (WB), báo đã làm rõ được những thành công trong phát triển kinh tế của this paper will clarify the successes in the economic developments Lào, những thành công và yếu kém của hoạt động xuất nhập khẩu, of Laos, the successes and shortcomings of import and export tác động từ kết quả của hoạt động xuất nhập khẩu tới tăng trưởng activities, the impacts of the results of the import and export kinh tế của quốc gia này. Nội dung cuối cùng của bài viết là các activities on the country's economic growth. Finally, the article will hàm ý chính sách phát triển xuất nhập khẩu của nước Cộng hòa make implications of the country's import development policies of Dân chủ Nhân dân Lào trong những năm tới the Lao People’s Democratic Republic in the years to come. Từ khóa - xuất khẩu; nhập khẩu; thâm hụt thương mại; tăng Key words - export; import; trade deficit; economic growth; import trưởng kinh tế; xuất nhập khẩu and export 1. Đặt vấn đề Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu với phát triển còn Hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng quan trọng với tất thể hiện ở nhiều khía cạnh khác. Trước hết hãy xem xét vai cả các nền kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng. trò của nó với với tăng cường năng lực sản xuất của nền Đối vớinước CHDCND Lào, hoạt động xuất nhập khẩu kinh tế. Thông qua nhập khẩu sẽ tạo ra khả năng nhập khẩu được đánh giá là càng quan trọng hơn. Từ năm 2000 tới những máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại những thứ nay, nền kinh tế của Lào đã phát triển nhanh trung bình trên chưa có khả năng sản xuất ở các nước chưa sản xuất được. 7% năm, đời sống nhân dân được cải thiện. Những thành Hay từ hoạt động xuất khẩu làm mở rộng khả năng nhập công này nhờ đóng góp không nhỏ của hoạt động xuất nhập khẩu, tạo ra nguồn tư liệu sản xuất để nhanh chóng tích lũy khẩu trên tất cả các mặt tạo ra năng lực sản xuất cũng như vốn sản xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Nguyễn Thị tăng tổng cầu. Tuy nhiên nền kinh tế này vẫn nhập siêu Ngọc Phùng (2005)). khoảng 10% GDP và cấu trúc hóa hàng xuất nhập khẩu lạc Từ hoạt động xuất khẩu sẽ đã tạo điều kiện cho doanh hậu. Do vậy cần thiết phải xem xét toàn diện hoạt động xuất nhân trong nước tiếp cận với những thị trường mới, tận nhập khẩu nhằm chỉ ra vai trò, những thành công và yếu dụng lợi thế kinh tế theo quy mô, lợi thế tài nguyên thiên kém của hoạt động này đồng thời kiến nghị các chính sách nhiên của quốc gia, thúc đẩy chuyên môn hóa. Khi công phát triển. nghệ sản xuất trong nước còn thâm dụng tài nguyên, lao động, thì buôn bán quốc tế sẽ cho phép quốc gia giải quyết 2. Vai trò của xuất nhập khẩu với phát triển kinh tế được tình trạng dư thừa nông sản trong nước. Do đó, xuất Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ là nòng cốt khẩu sản phẩm dựa vào lợi thế của quốc gia là con đường của hoạt động thương mại quốc tế. Nó đã xuất hiện từ lâu tạo ra thu nhập ngoại tệ để tạo ra khả năng nhập khẩu. trong lịch sử và đóng góp ngày càng lớn vào sự phát triển chung của kinh tế thế giới. Cơ sở cho sự phát triển của xuất Bằng chứng thực tế cho thấy, mở cửa nhiều hơn và tăng trưởng nhanh hơn của hàng xuất khẩu thâm dụng lao động nhập khẩu là lý thuyết lợi thế tuyệt đối và lợi thế tương đối (Mankiw (2000)). Cho dù sau này có nhiều lý thuyết khác gắn liền với giảm nghèo. Như vậy, có mối quan hệ mạnh như năng lực cạnh tranh, chuỗi giá trị,…nhưng suy cho giữa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo. Khi thu nhập bình quân tăng lên, phân phối thu nhập tương đối ít thay đổi: cùng đều phát triển từ các lý thuyết ban đầu. Theo lý thuyết này, mỗi quốc gia có thể lựa chọn sản xuất những hàng hóa Thu nhập của những người rất nghèo cũng có xu hướng dịch vụ mà mình có lợi thế tương đối hay ít bất lợi thế nhất tăng, đôi khi nhanh hơn bình quân, đôi khi chậm hơn, nhưng xu hướng chung vẫn là thu nhập của người nghèo trong giỏ hàng hóa dịch vụ củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động xuất nhập khẩu và sự phát triển kinh tế của nước CHDCND Lào 80 Sonesouphanh Senavong HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NƯỚC CHDCND LÀO IMPORT, EXPORT AND ECONOMIC DEVELOPMENTS OF THE LAO PEOPLE’S DEMOCRATIC REPUBLIC Sonesouphanh Senavong NCS Lào tại Đại học Đà Nẵng; Email: sonesouphanh@gmail.com Tóm tắt - Hoạt động xuất nhập khẩu đóng góp rất lớn vào sự phát Abstract - Import and export activities have contributed greatly to triển của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong những năm the development of the Lao People's Democratic Republic over the qua. Bài báo sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả, so last years. By means of descriptive statistical analysis, comparison, sánh, đối chiếu, tổng hợp và khái quát hóa các số liệu của Tổng comtrast, synthesis, and generalization of the data released by the cục Thống kê nước này và của các định chế tài chính thể giới như National Statistical Bureau and world’s financial institutions such Quỹ tiền tệ thế giới - IMF hay Ngân hàng thế giới WB. Từ đó bài as the International Monetary Fund (IMF) or the World Bank (WB), báo đã làm rõ được những thành công trong phát triển kinh tế của this paper will clarify the successes in the economic developments Lào, những thành công và yếu kém của hoạt động xuất nhập khẩu, of Laos, the successes and shortcomings of import and export tác động từ kết quả của hoạt động xuất nhập khẩu tới tăng trưởng activities, the impacts of the results of the import and export kinh tế của quốc gia này. Nội dung cuối cùng của bài viết là các activities on the country's economic growth. Finally, the article will hàm ý chính sách phát triển xuất nhập khẩu của nước Cộng hòa make implications of the country's import development policies of Dân chủ Nhân dân Lào trong những năm tới the Lao People’s Democratic Republic in the years to come. Từ khóa - xuất khẩu; nhập khẩu; thâm hụt thương mại; tăng Key words - export; import; trade deficit; economic growth; import trưởng kinh tế; xuất nhập khẩu and export 1. Đặt vấn đề Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu với phát triển còn Hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng quan trọng với tất thể hiện ở nhiều khía cạnh khác. Trước hết hãy xem xét vai cả các nền kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng. trò của nó với với tăng cường năng lực sản xuất của nền Đối vớinước CHDCND Lào, hoạt động xuất nhập khẩu kinh tế. Thông qua nhập khẩu sẽ tạo ra khả năng nhập khẩu được đánh giá là càng quan trọng hơn. Từ năm 2000 tới những máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại những thứ nay, nền kinh tế của Lào đã phát triển nhanh trung bình trên chưa có khả năng sản xuất ở các nước chưa sản xuất được. 7% năm, đời sống nhân dân được cải thiện. Những thành Hay từ hoạt động xuất khẩu làm mở rộng khả năng nhập công này nhờ đóng góp không nhỏ của hoạt động xuất nhập khẩu, tạo ra nguồn tư liệu sản xuất để nhanh chóng tích lũy khẩu trên tất cả các mặt tạo ra năng lực sản xuất cũng như vốn sản xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Nguyễn Thị tăng tổng cầu. Tuy nhiên nền kinh tế này vẫn nhập siêu Ngọc Phùng (2005)). khoảng 10% GDP và cấu trúc hóa hàng xuất nhập khẩu lạc Từ hoạt động xuất khẩu sẽ đã tạo điều kiện cho doanh hậu. Do vậy cần thiết phải xem xét toàn diện hoạt động xuất nhân trong nước tiếp cận với những thị trường mới, tận nhập khẩu nhằm chỉ ra vai trò, những thành công và yếu dụng lợi thế kinh tế theo quy mô, lợi thế tài nguyên thiên kém của hoạt động này đồng thời kiến nghị các chính sách nhiên của quốc gia, thúc đẩy chuyên môn hóa. Khi công phát triển. nghệ sản xuất trong nước còn thâm dụng tài nguyên, lao động, thì buôn bán quốc tế sẽ cho phép quốc gia giải quyết 2. Vai trò của xuất nhập khẩu với phát triển kinh tế được tình trạng dư thừa nông sản trong nước. Do đó, xuất Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ là nòng cốt khẩu sản phẩm dựa vào lợi thế của quốc gia là con đường của hoạt động thương mại quốc tế. Nó đã xuất hiện từ lâu tạo ra thu nhập ngoại tệ để tạo ra khả năng nhập khẩu. trong lịch sử và đóng góp ngày càng lớn vào sự phát triển chung của kinh tế thế giới. Cơ sở cho sự phát triển của xuất Bằng chứng thực tế cho thấy, mở cửa nhiều hơn và tăng trưởng nhanh hơn của hàng xuất khẩu thâm dụng lao động nhập khẩu là lý thuyết lợi thế tuyệt đối và lợi thế tương đối (Mankiw (2000)). Cho dù sau này có nhiều lý thuyết khác gắn liền với giảm nghèo. Như vậy, có mối quan hệ mạnh như năng lực cạnh tranh, chuỗi giá trị,…nhưng suy cho giữa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo. Khi thu nhập bình quân tăng lên, phân phối thu nhập tương đối ít thay đổi: cùng đều phát triển từ các lý thuyết ban đầu. Theo lý thuyết này, mỗi quốc gia có thể lựa chọn sản xuất những hàng hóa Thu nhập của những người rất nghèo cũng có xu hướng dịch vụ mà mình có lợi thế tương đối hay ít bất lợi thế nhất tăng, đôi khi nhanh hơn bình quân, đôi khi chậm hơn, nhưng xu hướng chung vẫn là thu nhập của người nghèo trong giỏ hàng hóa dịch vụ củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thâm hụt thương mại Tăng trưởng kinh tế Xuất nhập khẩu Chính sách tỷ giá hối đoái Thị trường hàng hóa xuất khẩuTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 807 4 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 520 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 217 0 0 -
115 trang 203 0 0
-
13 trang 196 0 0
-
16 trang 192 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 181 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 178 0 0 -
Cấp Giấy phép xuất khẩu (nhập khẩu) hóa chất Bảng 3
5 trang 165 0 0