Học sinh Trường THPT Đông Gia Lai với việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.06 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Học sinh Trường THPT Đông Gia Lai với việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc" đề cập đến trường THPT DTNT Đông Gia Lai được xem là trường đào tạo cán bộ nguồn của tỉnh nhà trong việc nuôi dạy con em người bản địa nơi đây. Ngoài việc dạy dỗ các em học tập bắt kịp chương trình THPT 2018 hiện hành thì vấn đề bảo tồn văn hóa truyền thống của các em luôn được Đảng, Nhà nước, Sở Giáo dục, chính quyền địa phương và thầy cô giáo quan tâm hàng đầu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học sinh Trường THPT Đông Gia Lai với việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc HỌC SINH TRƯỜNG THPT ĐÔNG GIA LAI VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC ThS. Cao Thị Trang14 ThS. Trương Thị Thu Thanh15 Tóm tắt Bản sắc văn hóa dân tộc là hạt nhân sáng tạo của tinh thần dân tộc, truyền từ đời nàysang đời khác, bảo đảm cho sự trường tồn của dân tộc ấy. Nhắc đến một dân tộc là nhắc đếnnền văn hóa của dân tộc ấy. Bản sắc văn hóa dân tộc trong mối quan hệ với xã hội là dân tộctự khẳng định mình trước cộng đồng nhân loại. Trường THPT DTNT Đông Gia Lai đượcxem là trường đào tạo cán bộ nguồn của tỉnh nhà trong việc nuôi dạy con em người bản địanơi đây. Ngoài việc dạy dỗ các em học tập bắt kịp chương trình THPT 2018 hiện hành thìvấn đề bảo tồn văn hóa truyền thống của các em luôn được Đảng, Nhà nước, Sở Giáo dục,chính quyền địa phương và thầy cô giáo quan tâm hàng đầu. Từ khóa: Gia Lai, văn hóa, trường học, học sinh, 1. Giới thiệu Với thực trạng hiện nay, chúng ta vẫn dễ dàng bắt gặp những học sinh người bản địa cólối sống xa rời bản sắc dân tộc. Họ thờ ơ với những giá trị truyền thống ở cả vật chất cũngnhư tinh thần của cha ông để lại và đề cao những giá trị văn hóa du nhập ở nước ngoài quasự thần tượng, sính ngoại vượt ngưỡng cho phép. Các bạn trẻ thích nhạc ngoại, phim ngoạimà quên đi những giá trị truyền thống của dân tộc mình. Thực địa trải nghiệm ở địa phương,các ngôi nhà sàn, nhà Rông ngày càng vắng bóng. Qua điều tra cho thấy một số buôn làngtheo đạo Tin Lành đã phá bỏ nhà Rông, phá bỏ phong tục tập quán, các lễ hội thường niêntheo mùa rẫy của đồng bào nơi đây như: Lễ hội ăn mừng lúa mới, lễ hội Đâm trâu,… Đámcưới truyền thống ít được giữ gìn, thay vào đó là lễ cưới theo người Việt và mở nhạc sàn(nhạc Remix). Việc đào tạo giáo dục con người trong thời đại mới biết yêu quý và bảo tồngiá trị truyền thống của dân tộc ở địa phương vẫn còn mang nặng tính lý thuyết, tính khẩuhiệu và chưa đưa vào mũi nhọn hàng đầu. 2. Tổng quan nghiên cứu Bác Hồ đã từng nói: “Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do cácthanh niên”. Bản sắc văn hóa Việt thời nay tồn tại hay không phần lớn là do thế hệ trẻ vàtrách nhiệm của người đi trước. Người lớn cần quyết liệt hành động đưa thế hệ trẻ quay lạiđam mê giá trị truyền thống của dân tộc mình lấy đó là nền tảng để phát triển về sau. Xuấtphát từ thực tế đó đề tài Học sinh trường THPT Đông Gia Lai với việc bảo tồn và phát huybản sắc văn hóa dân tộc được chúng tôi lựa chọn, nghiên cứu và hoàn thành. Mục đíchnghiên cứu của đề tài chính là nghiên cứu thực trạng, đánh giá nhận thức và thái độ đối vớiviệc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của học sinh Trường THPT DTNT ĐôngGia Lai, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai. Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành đề xuất các giải pháp14 . Trường THPT DTNT Đông Gia Lai15 . Trường Đại học Phú Yên 99trọng tâm tác động tới quá trình nhận thức và thái độ của học sinh giúp các em nhận thứcđược vai trò, ý nghĩa của bản sắc dân tộc để nâng cao tinh thần gìn giữ và phát huy nhữnggiá trị tốt đẹp này. Đồng thời, chúng tôi tiến hành phân tích cụ thể về nhận thức và thái độcủa học sinh Trường THPT DTNT Đông Gia Lai. Trên cơ sở đó, chúng tôi đưa ra những giảipháp phù hợp, hiệu quả trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của địaphương. Đề tài nghiên cứu về nhận thức và thái độ đối với vấn đề bảo tồn và phát huy bảnsắc văn hóa dân tộc của học sinh Trường THPTDTNT Đông Gia Lai, thị xã An Khê, tỉnhGia Lai. Bao gồm học sinh lớp 10, 11, 12 ở độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi. Đối tượng nghiên cứu là học sinh Trường THPT DTNT Đông Gia Lai, thị xã An Khê,tỉnh Gia Lai. Không gian nghiên cứu là Trường THPT DTNT Đông Gia Lai, thị xã An Khê,tỉnh Gia Lai. Thời gian nghiên cứu được thực hiện trong học kì I năm học 2023 - 2024. Đềtài tập trung nghiên cứu về nhận thức và thái độ của HS THPT DTNT Đông Gia Lai, thị xãAn Khê, tỉnh Gia Lai trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc tại địa phương.Cũng như, các vấn đề được đề cập trong nghiên cứu bao gồm các nội dung về thực trạng,đánh giá nhận thức, thái độ của học sinh; từ đó đưa ra một số giải pháp cụ thể giáo dục họcsinh ý thức bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc tại địa phương hiện nay. Quan điểm phương pháp luận chỉ đạo quá trình nghiên cứu là đảm bảo tính hệ thống- cấu trúc, tính biện chứng, tính lịch sử - logic, tính khách quan và tính thực tiễn. Thứ nhấtlà nhóm phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết. Đây là phương pháp được áp dụngđầu tiên trong quá trình nghiên cứu. Nghiên cứu, phân tích khái quát các văn bản, tài liệu,sách báo có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng cơ s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học sinh Trường THPT Đông Gia Lai với việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc HỌC SINH TRƯỜNG THPT ĐÔNG GIA LAI VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC ThS. Cao Thị Trang14 ThS. Trương Thị Thu Thanh15 Tóm tắt Bản sắc văn hóa dân tộc là hạt nhân sáng tạo của tinh thần dân tộc, truyền từ đời nàysang đời khác, bảo đảm cho sự trường tồn của dân tộc ấy. Nhắc đến một dân tộc là nhắc đếnnền văn hóa của dân tộc ấy. Bản sắc văn hóa dân tộc trong mối quan hệ với xã hội là dân tộctự khẳng định mình trước cộng đồng nhân loại. Trường THPT DTNT Đông Gia Lai đượcxem là trường đào tạo cán bộ nguồn của tỉnh nhà trong việc nuôi dạy con em người bản địanơi đây. Ngoài việc dạy dỗ các em học tập bắt kịp chương trình THPT 2018 hiện hành thìvấn đề bảo tồn văn hóa truyền thống của các em luôn được Đảng, Nhà nước, Sở Giáo dục,chính quyền địa phương và thầy cô giáo quan tâm hàng đầu. Từ khóa: Gia Lai, văn hóa, trường học, học sinh, 1. Giới thiệu Với thực trạng hiện nay, chúng ta vẫn dễ dàng bắt gặp những học sinh người bản địa cólối sống xa rời bản sắc dân tộc. Họ thờ ơ với những giá trị truyền thống ở cả vật chất cũngnhư tinh thần của cha ông để lại và đề cao những giá trị văn hóa du nhập ở nước ngoài quasự thần tượng, sính ngoại vượt ngưỡng cho phép. Các bạn trẻ thích nhạc ngoại, phim ngoạimà quên đi những giá trị truyền thống của dân tộc mình. Thực địa trải nghiệm ở địa phương,các ngôi nhà sàn, nhà Rông ngày càng vắng bóng. Qua điều tra cho thấy một số buôn làngtheo đạo Tin Lành đã phá bỏ nhà Rông, phá bỏ phong tục tập quán, các lễ hội thường niêntheo mùa rẫy của đồng bào nơi đây như: Lễ hội ăn mừng lúa mới, lễ hội Đâm trâu,… Đámcưới truyền thống ít được giữ gìn, thay vào đó là lễ cưới theo người Việt và mở nhạc sàn(nhạc Remix). Việc đào tạo giáo dục con người trong thời đại mới biết yêu quý và bảo tồngiá trị truyền thống của dân tộc ở địa phương vẫn còn mang nặng tính lý thuyết, tính khẩuhiệu và chưa đưa vào mũi nhọn hàng đầu. 2. Tổng quan nghiên cứu Bác Hồ đã từng nói: “Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do cácthanh niên”. Bản sắc văn hóa Việt thời nay tồn tại hay không phần lớn là do thế hệ trẻ vàtrách nhiệm của người đi trước. Người lớn cần quyết liệt hành động đưa thế hệ trẻ quay lạiđam mê giá trị truyền thống của dân tộc mình lấy đó là nền tảng để phát triển về sau. Xuấtphát từ thực tế đó đề tài Học sinh trường THPT Đông Gia Lai với việc bảo tồn và phát huybản sắc văn hóa dân tộc được chúng tôi lựa chọn, nghiên cứu và hoàn thành. Mục đíchnghiên cứu của đề tài chính là nghiên cứu thực trạng, đánh giá nhận thức và thái độ đối vớiviệc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của học sinh Trường THPT DTNT ĐôngGia Lai, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai. Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành đề xuất các giải pháp14 . Trường THPT DTNT Đông Gia Lai15 . Trường Đại học Phú Yên 99trọng tâm tác động tới quá trình nhận thức và thái độ của học sinh giúp các em nhận thứcđược vai trò, ý nghĩa của bản sắc dân tộc để nâng cao tinh thần gìn giữ và phát huy nhữnggiá trị tốt đẹp này. Đồng thời, chúng tôi tiến hành phân tích cụ thể về nhận thức và thái độcủa học sinh Trường THPT DTNT Đông Gia Lai. Trên cơ sở đó, chúng tôi đưa ra những giảipháp phù hợp, hiệu quả trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của địaphương. Đề tài nghiên cứu về nhận thức và thái độ đối với vấn đề bảo tồn và phát huy bảnsắc văn hóa dân tộc của học sinh Trường THPTDTNT Đông Gia Lai, thị xã An Khê, tỉnhGia Lai. Bao gồm học sinh lớp 10, 11, 12 ở độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi. Đối tượng nghiên cứu là học sinh Trường THPT DTNT Đông Gia Lai, thị xã An Khê,tỉnh Gia Lai. Không gian nghiên cứu là Trường THPT DTNT Đông Gia Lai, thị xã An Khê,tỉnh Gia Lai. Thời gian nghiên cứu được thực hiện trong học kì I năm học 2023 - 2024. Đềtài tập trung nghiên cứu về nhận thức và thái độ của HS THPT DTNT Đông Gia Lai, thị xãAn Khê, tỉnh Gia Lai trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc tại địa phương.Cũng như, các vấn đề được đề cập trong nghiên cứu bao gồm các nội dung về thực trạng,đánh giá nhận thức, thái độ của học sinh; từ đó đưa ra một số giải pháp cụ thể giáo dục họcsinh ý thức bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc tại địa phương hiện nay. Quan điểm phương pháp luận chỉ đạo quá trình nghiên cứu là đảm bảo tính hệ thống- cấu trúc, tính biện chứng, tính lịch sử - logic, tính khách quan và tính thực tiễn. Thứ nhấtlà nhóm phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết. Đây là phương pháp được áp dụngđầu tiên trong quá trình nghiên cứu. Nghiên cứu, phân tích khái quát các văn bản, tài liệu,sách báo có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng cơ s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Giáo dục văn hóa Giáo dục nghệ thuật dân tộc Trường THPT Đông Gia Lai Bản sắc văn hóa dân tộc Văn hóa truyền thống dân tộcTài liệu có liên quan:
-
15 trang 164 0 0
-
Xu hướng khai thác giá trị thẩm mỹ của nghệ thuật tạo hình dân gian vào thiết kế trang phục hiện đại
5 trang 134 1 0 -
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 106 0 0 -
Tìm hiểu về Trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam: Phần 1
123 trang 99 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 90 1 0 -
18 trang 79 0 0
-
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 70 0 0 -
21 trang 70 0 0
-
4 trang 70 0 0
-
13 trang 66 0 0