Học tập và làm theo phong cách làm việc Hồ Chí Minh - nhìn từ góc độ người giảng viên đại học
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 793.66 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, từ sự phân tích, nghiên cứu phong cách làm việc Hồ Chí Minh, tác giả rút ra những nội dung cần thiết mà người giảng viên nói chung, giảng viên Trường Đại học Hồng Đức (Thanh Hóa) nói riêng cần phải học tập để thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục đại học ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học tập và làm theo phong cách làm việc Hồ Chí Minh - nhìn từ góc độ người giảng viên đại học TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 53.2021 HỌC TẬP VÀ LÀM THEO PHONG CÁCH LÀM VIỆCHỒ CHÍ MINH - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGƯỜI GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC Lê Thị Anh1 TÓM TẮT Hồ Chí Minh là một mẫu mực về phong cách làm việc, và đó chính là một trongnhững nguyên nhân quan trọng góp phần làm nên những thành công trong suốt cuộc đờihoạt động cách mạng của Người. Việc học tập phong cách làm việc Hồ Chí Minh để nângcao chất lượng, hiệu quả công việc của mỗi cán bộ, đảng viên nói chung và giảng viênnói riêng là hết sức quan trọng và cần thiết. Trong bài viết này, từ sự phân tích, nghiêncứu phong cách làm việc Hồ Chí Minh, tác giả rút ra những nội dung cần thiết mà ngườigiảng viên nói chung, giảng viên Trường Đại học Hồng Đức (Thanh Hóa) nói riêng cầnphải học tập để thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy, đáp ứng yêu cầu củasự nghiệp đổi mới giáo dục đại học ở nước ta hiện nay. Từ khóa: Hồ Chí Minh, phong cách làm việc, giảng viên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phong cách làm việc Hồ Chí Minh là một trong những di sản mà Người để lại chodân tộc ta Phong cách làm việc và phong cách lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh mangđậm dấu ấn riêng của Người, gắn liền với tư tưởng, đạo đức, lối sống, mục đích sống củaNgười, phong cách đó vừa dân tộc vừa hiện đại, vừa khoa học vừa cách mạng, vừa cao cảvừa thiết thực và được thể hiện trong mọi lĩnh vực, mọi hoạt động của Người, tạo thànhmột chỉnh thể nhất quán, có giá trị khoa học, đạo đức, thẩm mỹ, là tấm gương sáng chomọi thế hệ người Việt Nam học tập và làm theo Đối với giảng viên, việc học tập và làmtheo phong cách làm việc Hồ Chí Minh là hết sức quan trọng và cần thiết, việc làm nàykhông chỉ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mớigiáo dục đại học hiện nay mà còn góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta triểnkhai thực hiện hiệu quả Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩymạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” 2. NỘI DUNG Xây dựng và rèn luyện phong cách làm việc đúng đắn là một trong những yếu tố hếtsức quan trọng góp phần quyết định nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc của mỗi cánbộ, đảng viên nói chung và đối với mỗi giảng viên Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóanói riêng. Trong thực tiễn, chúng ta thấy rằng có những cán bộ, đảng viên có kiến thứcchuyên môn vững vàng; có năng lực, nhiệt tình và trách nhiệm cao trong công việc; có kỹ1 Khoa Lý luận Chính trị - Luật, Trường Đại học Hồng Đức; Email: lethianh@hdu.edu.vn112 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 53.2021năng, nghiệp vụ… nhưng do chưa có phong cách làm việc hợp lý nên chất lượng, hiệu quảcông việc vẫn chưa cao Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến phong cáchlàm việc của cán bộ, đảng viên và chính Người là một tấm gương sáng về phong cách làmviệc cho toàn Ðảng, toàn dân ta học tập và làm theo. Nói về phong cách làm việc Hồ ChíMinh có thể khái quát như sau: “đó là lề lối, cung cách, cách thức làm việc dân chủ, quầnchúng, khoa học, nêu gương, thể hiện trong hoạt động lãnh đạo của Người” Để học tập vàlàm theo phong cách làm việc Hồ Chí Minh, theo tôi người giảng viên trường đại học cóthể học tập và làm theo những cách thức làm việc sau đây của Người: 2.1. Học tập và làm theo phong cách làm việc dân chủ, quần chúng Sinh thời, nói về sức mạnh của dân chủ, Hồ Chí Minh từng nói: “thực hành dân chủlà cái chìa khóa vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn”[7;tr 325] và cũng chính Ngườiđã chứng minh bằng thực tiễn cuộc đời mình rằng, để làm việc hiệu quả, một trong nhữngphong cách làm việc quan trọng hàng đầu mà mỗi cán bộ, đảng viên cần phải có - đó làcách làm việc dân chủ hay phong cách dân chủ Theo Bác, người lãnh đạo có phong cáchlàm việc dân chủ là phải thực sự biết lắng nghe ý kiến của cán bộ cấp dưới, của đảng viên,quần chúng nhân dân; biết động viên, khích lệ, khơi gợi để mọi người thoải mái, tự tintrình bày hết quan điểm, ý kiến của mình. Những ý kiến tốt thì phải kịp thời được khenthưởng, biểu dương, coi trọng và áp dụng vào thực tiễn Có như vậy quần chúng nhân dânmới hăng hái làm việc và tiếp tục đề ra sáng kiến Theo Bác, người cán bộ phải biết “họchỏi sáng kiến của quần chúng để lãnh đạo quần chúng” [4; tr 149] bởi vì trí tuệ của quầnchúng là vô hạn. Thực tiễn cho thấy, phong cách làm việc dân chủ của người lãnh đạo làvô cùng quan trọng, nếu người cán bộ có phong cách làm việc dân chủ thì không những sẽphát huy được tinh thần làm viêc say mê, sáng tạo, sự cống hiến hết mình của cấp dưới,của quần chúng nhân dân mà nó còn là nhân tố quan trọng góp phần làm cho tổ chức, cơquan, đoàn thể, đơn vị ngày càng thêm đoàn kết, gắn bó. Để có phong cách làm việc dân chủ đòi hỏi người cán bộ không bao giờ được độcđoán, chuyên quyền, đặc biệt là “độc tôn chân lý” Phải có tinh thần cầu thị, thường xuyênlắng nghe, tiếp thu ý kiến góp ý, phê bình của cấp dưới, của quần chúng nhân dân và cầnnghiêm túc sửa chữa hạn chế, sai lầm, khuyết điểm của mình. Ngoài ra, phong cách dân chủcòn đòi hỏi người cán bộ, đảng viên phải gần gũi, sâu sát, gắn bó với quần chúng nhân dân;tôn trọng và tin yêu nhân dân; nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng và thường xuyên quantâm, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; kịp thời giải quyết những yêu cầu,kiến nghị chính đáng của nhân dân… Nếu làm được như vậy người cán bộ sẽ luôn được cấpdưới và quần chúng nhân dân kính trọng, tin yêu và sẵn sàng hợp tác, ủng hộ. Bên cạnh việc đề cao phong cách làm việc dân chủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũngkịch liệt phê phán những người cán bộ, đảng viên không có phong cách dân chủ, hoặc“Miệng thì nói dân chủ, nhưng làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học tập và làm theo phong cách làm việc Hồ Chí Minh - nhìn từ góc độ người giảng viên đại học TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 53.2021 HỌC TẬP VÀ LÀM THEO PHONG CÁCH LÀM VIỆCHỒ CHÍ MINH - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGƯỜI GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC Lê Thị Anh1 TÓM TẮT Hồ Chí Minh là một mẫu mực về phong cách làm việc, và đó chính là một trongnhững nguyên nhân quan trọng góp phần làm nên những thành công trong suốt cuộc đờihoạt động cách mạng của Người. Việc học tập phong cách làm việc Hồ Chí Minh để nângcao chất lượng, hiệu quả công việc của mỗi cán bộ, đảng viên nói chung và giảng viênnói riêng là hết sức quan trọng và cần thiết. Trong bài viết này, từ sự phân tích, nghiêncứu phong cách làm việc Hồ Chí Minh, tác giả rút ra những nội dung cần thiết mà ngườigiảng viên nói chung, giảng viên Trường Đại học Hồng Đức (Thanh Hóa) nói riêng cầnphải học tập để thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy, đáp ứng yêu cầu củasự nghiệp đổi mới giáo dục đại học ở nước ta hiện nay. Từ khóa: Hồ Chí Minh, phong cách làm việc, giảng viên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phong cách làm việc Hồ Chí Minh là một trong những di sản mà Người để lại chodân tộc ta Phong cách làm việc và phong cách lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh mangđậm dấu ấn riêng của Người, gắn liền với tư tưởng, đạo đức, lối sống, mục đích sống củaNgười, phong cách đó vừa dân tộc vừa hiện đại, vừa khoa học vừa cách mạng, vừa cao cảvừa thiết thực và được thể hiện trong mọi lĩnh vực, mọi hoạt động của Người, tạo thànhmột chỉnh thể nhất quán, có giá trị khoa học, đạo đức, thẩm mỹ, là tấm gương sáng chomọi thế hệ người Việt Nam học tập và làm theo Đối với giảng viên, việc học tập và làmtheo phong cách làm việc Hồ Chí Minh là hết sức quan trọng và cần thiết, việc làm nàykhông chỉ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mớigiáo dục đại học hiện nay mà còn góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta triểnkhai thực hiện hiệu quả Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩymạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” 2. NỘI DUNG Xây dựng và rèn luyện phong cách làm việc đúng đắn là một trong những yếu tố hếtsức quan trọng góp phần quyết định nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc của mỗi cánbộ, đảng viên nói chung và đối với mỗi giảng viên Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóanói riêng. Trong thực tiễn, chúng ta thấy rằng có những cán bộ, đảng viên có kiến thứcchuyên môn vững vàng; có năng lực, nhiệt tình và trách nhiệm cao trong công việc; có kỹ1 Khoa Lý luận Chính trị - Luật, Trường Đại học Hồng Đức; Email: lethianh@hdu.edu.vn112 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 53.2021năng, nghiệp vụ… nhưng do chưa có phong cách làm việc hợp lý nên chất lượng, hiệu quảcông việc vẫn chưa cao Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến phong cáchlàm việc của cán bộ, đảng viên và chính Người là một tấm gương sáng về phong cách làmviệc cho toàn Ðảng, toàn dân ta học tập và làm theo. Nói về phong cách làm việc Hồ ChíMinh có thể khái quát như sau: “đó là lề lối, cung cách, cách thức làm việc dân chủ, quầnchúng, khoa học, nêu gương, thể hiện trong hoạt động lãnh đạo của Người” Để học tập vàlàm theo phong cách làm việc Hồ Chí Minh, theo tôi người giảng viên trường đại học cóthể học tập và làm theo những cách thức làm việc sau đây của Người: 2.1. Học tập và làm theo phong cách làm việc dân chủ, quần chúng Sinh thời, nói về sức mạnh của dân chủ, Hồ Chí Minh từng nói: “thực hành dân chủlà cái chìa khóa vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn”[7;tr 325] và cũng chính Ngườiđã chứng minh bằng thực tiễn cuộc đời mình rằng, để làm việc hiệu quả, một trong nhữngphong cách làm việc quan trọng hàng đầu mà mỗi cán bộ, đảng viên cần phải có - đó làcách làm việc dân chủ hay phong cách dân chủ Theo Bác, người lãnh đạo có phong cáchlàm việc dân chủ là phải thực sự biết lắng nghe ý kiến của cán bộ cấp dưới, của đảng viên,quần chúng nhân dân; biết động viên, khích lệ, khơi gợi để mọi người thoải mái, tự tintrình bày hết quan điểm, ý kiến của mình. Những ý kiến tốt thì phải kịp thời được khenthưởng, biểu dương, coi trọng và áp dụng vào thực tiễn Có như vậy quần chúng nhân dânmới hăng hái làm việc và tiếp tục đề ra sáng kiến Theo Bác, người cán bộ phải biết “họchỏi sáng kiến của quần chúng để lãnh đạo quần chúng” [4; tr 149] bởi vì trí tuệ của quầnchúng là vô hạn. Thực tiễn cho thấy, phong cách làm việc dân chủ của người lãnh đạo làvô cùng quan trọng, nếu người cán bộ có phong cách làm việc dân chủ thì không những sẽphát huy được tinh thần làm viêc say mê, sáng tạo, sự cống hiến hết mình của cấp dưới,của quần chúng nhân dân mà nó còn là nhân tố quan trọng góp phần làm cho tổ chức, cơquan, đoàn thể, đơn vị ngày càng thêm đoàn kết, gắn bó. Để có phong cách làm việc dân chủ đòi hỏi người cán bộ không bao giờ được độcđoán, chuyên quyền, đặc biệt là “độc tôn chân lý” Phải có tinh thần cầu thị, thường xuyênlắng nghe, tiếp thu ý kiến góp ý, phê bình của cấp dưới, của quần chúng nhân dân và cầnnghiêm túc sửa chữa hạn chế, sai lầm, khuyết điểm của mình. Ngoài ra, phong cách dân chủcòn đòi hỏi người cán bộ, đảng viên phải gần gũi, sâu sát, gắn bó với quần chúng nhân dân;tôn trọng và tin yêu nhân dân; nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng và thường xuyên quantâm, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; kịp thời giải quyết những yêu cầu,kiến nghị chính đáng của nhân dân… Nếu làm được như vậy người cán bộ sẽ luôn được cấpdưới và quần chúng nhân dân kính trọng, tin yêu và sẵn sàng hợp tác, ủng hộ. Bên cạnh việc đề cao phong cách làm việc dân chủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũngkịch liệt phê phán những người cán bộ, đảng viên không có phong cách dân chủ, hoặc“Miệng thì nói dân chủ, nhưng làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong cách làm việc Hồ Chí Minh Đổi mới giáo dục đại học Nâng cao chất lượng giảng dạy Hoạt động cách mạng Hoạt động lãnh đạo cách mạngTài liệu có liên quan:
-
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 188 0 0 -
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 104 0 0 -
12 trang 91 0 0
-
12 trang 60 0 0
-
3 trang 54 0 0
-
Một số đặc điểm hoạt động học tập của sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam
5 trang 53 0 0 -
7 trang 50 0 0
-
Tự chủ đại học = tự do học thuật + tự chủ + trách nhiệm
10 trang 48 0 0 -
Sử dụng trí tuệ nhân tạo trong dạy học đại học: Cơ hội và thách thức
9 trang 45 0 0 -
Đào tạo nguồn nhân lực số trong giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
12 trang 45 0 0