Danh mục tài liệu

Học thuyết phân tâm học về nhân cách

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 506.50 KB      Lượt xem: 98      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Siêu thức tương ứng với “siêu tôi” là tổ chức bên trong gồm các phạm trù xã hội, các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, tôn giáo… tiếng nói của đạo đức, tìm kiếm sự hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học thuyết phân tâm học về nhân cách Môn Tâm lý học nhân cách Học thuyết phân tâm học về nhân cách MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU............................................................................................................... 3 CHƯƠNG I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ NHÂN CÁCH VÀ CẤU TRÚC TÂM LÍ NHÂN CÁCH......................................................................................... 3 1.1. Khái niệm nhân cách.......................................................................................3 1.2. Khái niệm cấu trúc nhân cách.........................................................................3 1.3. Một số kiểu cấu trúc Tâm lí nhân cách theo quan điểm phương Tây........3 CHƯƠNG II. TÌM HIỂU PHÂN TÂM HỌC VỀ NHÂN CÁCH......................4 2.1. SIGMUND FREUD.........................................................................................4 2.1.1. Tiểu sử về cuộc đời và sự nghiệp của Sigmund Freud......................4 2.1.2. Nội dung lý thuyết nhân cách của Sigmund Freud.........................5 2.1.2.1.Cấu tạo của nhân cách...................................................................6 2.1.2.2. Các giai đoạn phát triển nhân cách...............................................8 2.1.2.3.Tính động lực của nhân cách.........................................................9 2.1.3. Đánh giá học thuyết phân tâm của Sigmund Freud..............................9 2.2. CARL JUNG - PHÂN TÂM HỌC MỚI VỀ NHÂN CÁCH........................10 2.2.1. Tiểu sử về cuộc đời và sự nghiệp của Carl Jung...............................10 2.2.2. Nội dung lý thuyết nhân cách của Carl Jung........................................11 2.3. ALFRED ADLER............................................................................................ 11 2.3.1. Tiểu sử về cuộc đời và sự nghiệp của Alfred Adler..........................11 2.3.2. Đóng góp của Alfred Adler cho học thuyết..........................................12 2.4. ERICH FROMM.............................................................................................. 14 2.4.1. Tiểu sử và cuộc đời của Erich Fromm.................................................14 2.4.2. Đóng góp của Erich Fromm cho học thuyết.........................................15 ­1­ Môn Tâm lý học nhân cách Học thuyết phân tâm học về nhân cách Chương III. Một số nhận xét về học thuyết phân tâm học...........................16 3.1. Đánh giá học thuyết phân tâm học của Sigmund Freud...............................16 3.2. Đánh giá học thuyết phân tâm học theo các cấp độ.....................................17 KẾT LUẬN........................................................................................................... 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 20 ­2­ Môn Tâm lý học nhân cách Học thuyết phân tâm học về nhân cách MỞ ĐẦU CHƯƠNG I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ NHÂN CÁCH VÀ CẤU TRÚC TÂM LÍ NHÂN CÁCH 1.1. Khái niệm nhân cách Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lí cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người. 1.2. Khái niệm cấu trúc nhân cách Cấu trúc là sự thống nhất toàn vẹn các thành phần và sự liên hệ về mọi mặt gi ữa chúng. Cấu trúc nhân cách là sự sắp xếp các thuộc tính hay các thành phần của nhân cách thành một chỉnh thể trọn vẹn tương đối ổn định trong mối liên hệ và quan hệ nhất định. 1.3. Một số kiểu cấu trúc Tâm lí nhân cách theo quan điểm phương Tây - Tâm lý học phương Tây có lịch sử nghiên cứu nhân cách từ rất sớm (cuối thế kỷ XIX). - Theo các nhà nghiên cứu lịch sử Tâm lí học, trong tâm lí phương Tây có 3 dòng (l ực lượng) chính: • Dòng phái Tâm lí học phân tích với các đại diện như Sigmund Freud (1856 -1929), Carl Jung (1875-1961), … • Dòng phái Tâm lí học hành vi với các đại diện như J. Watson, B. F. Skinner, … Dòng phái Tâm lí học nhân văn (hiện sinh) với các đại diện như Abraham Maslow • (1908-1972), Carl Rogers (1902-1987),… - Ngoài ra, các nhà nghiên cứu còn chia thành 6 nhóm: • Nhóm 1: Các thuyết về kiểu - nhân cách. • Nhóm 2: Các thuyết về nét nhân cách - ứng xử con người. • Nhóm 3: Các thuyết tâm động. • Nhóm 4: Các thuyết nhân văn • Nhóm 5: Thuyết học tập và nhận thức xã hội ­3­ Môn Tâm lý học nhân cách Học thuyết phân tâm học về nhân cách • Nhóm 6: Thuyết nhận thức và học tập xã hội ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: