
Hồi ký Ngày 19-5-1946: Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồi ký Ngày 19-5-1946: Phần 2 THEOBÁCũl KHÁNGCHIẾN T R I Ệ U H Ổ N G T H Ắ N G Tôi tham gia cách mạng từ tháng 2-1940, do anh ĐặngNguyên Minh con của bác tôi đến tuyên tru/ền. Anh rủ tôixuống Đại Từ gặp đồng chí Nhất Quý, người dân tộc Nùng,có biệt hiệu Cả Hon (tức con voi). Tôi được giác ngộ và vềbản Mường để phát triển thêm những người khác. Tháng 8 âm lịch năm 1943, anh Kháng và 12 đồng chívượt ngục do Lê Dục Tôn dẫn đường đến què tôi. Từ khi cóthêm lực lượng vượt ngục về, phong trào lên hẳn. Lúcchuẩn bị khởi nghĩa chúng tôi phát động phong trào quyêntiẽn rầm rộ lắm, mỗi nhà ủng hộ năm, ba hào hay mộtđồng, quyên sắt làm vũ khí. Chúng tôi được anh Khánghuấn luyện quân sự. Ngày Nhật đảo chính Pháp, chúng tôi thấy bọn Pháp,ngụy binh lốc thốc chạy, quần chúng cách mạng hăng lắmmuốn đánh, nhưng vì chưa có chủ trương, lại ít vũ khí nênđành nhìn bọn chúng chạy qua. Buổi dầu tham gia cách mạng chúng tôi còn nhiều bỡngỡ. Nhớ một lấn vào khoảng ngày trung luần tháng 2 âm(*) Bảo vệ Bác Hổ từ nàm 1948 đến 1953. 94 NCiÀY 19-5-1946lịch năm 1945, chúng tôi hành quân đi đánh đồn chợ Chu.Lực lương có 41 người, anh Thu là B trưởng, tôi ở tiểu độianh Cương. Trung đội có hai trung liên, bảy tiểu liên, haingựa thồ, cồn thì vác giáo, mã tấu, cưa làm vũ khí, thangđể trèo tường. Giữa đường gặp bốt dõng gác, anh em bànnhau vây bắt, nhưng lúc anh Cương hô gọi dõng hàng, thỉanh em ta lại tưởng hô rút nên chạy tan tác, một lúc sauhiểu ra cười vỡ bụng, đi tìm nhau tập hợp lại. Đêm đó chúng tôi tiếp tục hành quân đánh đồn chợChu. Chúng tôi xung phong hăng lắm, chiếm được đồnnhưng quân dõng chạy hết. Vào đồn chúng tôi chỉ ham đilục súng, nên các trang bị khác để cho dân ngoài chợ vàolấy hết. Sau rút ra xây dựng lực lượng thấy thiếu nhiéu thứmới thấy minh ấu trĩ quá, lúc đánh đồn không thu gomchiến lợi phẩm. Khi giặc Nhật tấn công, chúng tôi rút sang Tân Tràolập Khu Giải phóng. Tòi được phân công lo lương thực choanh em. Thỉnh thoảng anh Kháng cử tôi mang trứng, đườngváo chỗ Bác. Lúc đó chúng tôi gọi là ô ng Cụ ở trong lán. Các anh Văn (Võ Nguyên Giáp), Cao Hồng Lãnh, anhTô (Phạm Văn Đổng) ở dưới làng Tân Trào, Những lầnmang trứng, đường vào cho Bác, tôi chỉ biết Bác là mộtÔng Cụ cách mạng. Có lần tôi hỏi: - Cụ già vậy mà còn theo con cháu đi lảm cách mạng à? Cụ bảo: - Phải đi chứ, cả nhà ai cũng phải đi làm cách mạngmà đánh thằng Tây, thằng Nhật chứ! Tôi không biết ô ng Cụ làm chức gỉ nhưng thấy anh 95 NHIỂU TÁC GIẢVăn, anh Hoàng Quốc Việt mỗi khi gặp đéu “Thưa Cụ” rấtkính trọng. Tôi nghĩ chắc Cụ phải là người quan trọng nhấtở đây. Trước khi họp Đại hội quốc dân Bác còn đang ốmnặng, giọng nói yếu ớt, tin này làm mọi người lo lắng. AnhVăn, anh Việt thay phiên nhau túc trực bên Bác. Anh Đào,người Tày được cử vế chợ Chu mua sâm. Chưa tỉm đượcthầy thuốc. Anh Văn nhắn anh Tấn vé ngay. Anh Tấn vếđón được một bà lang lên chữa cho Bác. Có thuốc của bàlang, Bác đỡ dần, tuy chưa khỏi hẳn nhưng đã gượng dậylàm việc. Mấy hôm sau tôi thấy có nhiễu người lạ vé khu căn cứ.Một ngôi nhà được cấp tốc dựng lên. Gạo nhập vào khocủa tôi rất nhiéu. Anh Lý (Hoàng Hữu Kháng) nói sắp cócuộc họp. Bác vẫn còn yếu. Hôm họp anh em phải cángBác ra đình Tân Trào. Sau này tôi mới biết đấy là Đại hộiquốc dân bàn kế hoạch Tổng khởi nghĩa. Sau Đại hội, bộ đội làm lễ xuất kích tiến đánh TháiNguyên rồi vé Hà Nội. Cách mạng tháng Tám thành công.Bác chuẩn bị vé Hà Nội. Bác chưa khoẻ hẳn, anh em cángBác đi. Chúng tôi theo tiễn Bác ra tận đường lớn. Thấychúng tôi quyến luyến mâi, Bác nói: - Thôi các chú tiễn mình đến đây được rồi. Mình về HàNội trước, các chú vé sau. Nghe Bác nói chúng tôi rất cảm động. Chúng tõi quaytrở lại căn cứ và mong ngày được vé Hà Nội cùng Bác. Ngày 2-9-1945, Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủCộng hoà ra mắt quốc dân. cả nước vui mừng phấn khởi. 96 N(iÀV 19-5-1946Mấy hôm sau tôi đọc báo, càng ngạc nhiên khi biết ông Cụchính là Chủ tịch Hồ Chí Minh, là người đọc bản Tuyênngón độc lập. Hoà trong niềm vui chung của cả dân tộc, tôicòn có niềm vui riêng của minh. Tôi đã vinh dự được phụcvụ Ông Cụ. 3ác về Hà Nội, anh Kháng, tôi và một số đồng chí(hác cồn ở lại làm nhiệm vu khao dân, Các anh bảo tôi đitim môt con bo thật to để làm thịt mời nhân dân quanh vùngđến liên hoan. Nhân dân đến rất đông vui. Chúng tôi tổ chức nóichuyện với nhân dân, cảm ơn các gia đỉnh đã giúp cáchmạng trong thời kỳ bí mật. Sau đố anh Kháng vế Hà Nội trước, tôi còn ở lại chiếnkhu, làm nhiệm vụ giữ kho, sau chuyển sang iàm công tácở địa phương. Bấy giờ công tác vận động đồng bào thiểusố ở Việt Bắc thực hiện đời sống mới đang được tiến hành.Tôi thấy công việc đó hợp với m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngày 19-5-1946 Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh Hồi ký về Hồ Chí Minh Kể chuyện về Bác Hồ Con người Hồ Chí MinhTài liệu có liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 371 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 198 0 0 -
8 trang 167 0 0
-
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 140 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 131 0 0 -
798 trang 127 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 117 0 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 93 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 1
107 trang 92 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 2
117 trang 86 0 0 -
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 86 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 79 0 0 -
9 trang 71 0 0
-
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
3 trang 68 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 58 0 0 -
Tiểu luận: Nguồn gốc hình thành và nguồn gốc quyết định đến bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh
20 trang 55 0 0 -
Ebook Về đạo đức cách mạng: Phần 2 - Hồ Chí Minh
74 trang 51 0 0 -
Toàn tập về Văn kiện Đảng (1951) - Tập 12
279 trang 51 0 0 -
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
31 trang 49 0 0