Hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ của Việt Nam trong giai đoạn mới
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 481.24 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN, thiết lập quan hệ hợp tác với Liên minh Châu Âu (EU), ASEM (1996), APEC (1998),Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO, hiện nay Việt Nam đang trong quá trình đàm phán để hội nhập trong khuôn khổ (TPP). Hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ là một bộ phận quan trọng, không thể tách rời trong tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ của Việt Nam trong giai đoạn mớiTạp chí Khoa học xã hội THÔNG Việt Nam, số - TƯ 7(92) TIN LIỆU - 2015 KHOA HỌC Hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ của Việt Nam trong giai đoạn mới Mai Hà * Tóm tắt: Những thành tựu to lớn của khoa học và công nghệ (KH&CN) đã thúc đẩy nhanhchóng tiến trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế trên qui mô toàn cầu. Hầu hết các quốc gia đều tăngcường hợp tác, hội nhập nhằm phát huy tiềm năng, nội lực, khai thác các lợi thế, các thành tựukhoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới để phát triển. Việt Nam đã chủ động tích cực hội nhậpquốc tế: tham gia Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đang đàm phán gia nhập Hiệpđịnh Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP). Hội nhập quốc tế KH&CN là mộtbộ phận quan trọng, không thể tách rời trong tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam. Từ khóa: Hội nhập quốc tế; khoa học; công nghệ; toàn cầu hóa; Việt Nam. 1. Đặt vấn đề 2. Hội nhập quốc tế về khoa học và Những thành tựu to lớn của KH&CN đã công nghệthúc đẩy nhanh chóng tiến trình toàn cầu Hội nhập quốc tế về KH&CN là quá trìnhhóa, hội nhập quốc tế trên qui mô toàn cầu. phát triển khoa học và công nghệ quốc giaQuá trình toàn cầu hoá đang chi phối mạnh và tích hợp để trở thành bộ phận cấu thànhmẽ và trở thành động lực thúc đẩy sự hội tích cực của hệ thống khoa học và công nghệnhập của các nước vào nền kinh tế toàn quốc tế với thể chế được thống nhất, đảmcầu và khu vực, trong đó hội nhập quốc tế bảo lợi ích lâu dài cho các quốc gia và cácvề KH&CN đang trở thành xu thế tất yếu. cộng đồng khoa học. Hội nhập quốc tế vềHầu hết các quốc gia đều tăng cường hợp KH&CN có một số đặc điểm sau:(*)tác, hội nhập nhằm phát huy tiềm năng, nội Thứ nhất là tính tự nguyện. Hội nhậplực, khai thác các lợi thế, thành tựu khoa quốc tế về KH&CN thường đi kèm với quáhọc và công nghệ tiên tiến của thế giới để trình hội nhập quốc tế kinh tế - xã hội, songphát triển. cũng có những trường hợp hội nhập quốc tế Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN, về KH&CN đi trước, độc lập tương đối sothiết lập quan hệ hợp tác với Liên minh với hệ thống kinh tế - xã hội. Bản thân quáChâu Âu (EU), ASEM (1996), APEC trình nghiên cứu khoa học phải tuân thủ ở(1998),Việt Nam đã trở thành thành viên mức độ tối đa các luật lệ chung, các chuẩnchính thức của WTO, hiện nay Việt Nam chung, đó là các phương pháp nghiên cứu,đang trong quá trình đàm phán để hội các quá trình thí nghiệm, qui trình côngnhập trong khuôn khổ (TPP). Hội nhập nghệ, các chuẩn đo lường, các mẫu điều tra,quốc tế về khoa học và công nghệ là một các chuẩn công bố, chuẩn sản phẩmbộ phận quan trọng, không thể tách rờitrong tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Phó giáo sư, tiến sĩ, Bộ Khoa học và Công nghệ. (*)Nam nói chung. ĐT: 0903430336. Email: maiha53@gmail.com.108 Hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ...KH&CN... Chính vì vậy, KH&CN hội nhập b) Tham gia các diễn đàn quốc tế với tưquốc tế là tất yếu khách quan. Tuy vậy, sự cách thành viên đầy đủ, tích cực và chủhội nhập này có khác nhau giữa các quốc động tham gia hoạt động KH&CN, sửgia về (i) chính sách đầu tư tài chính phát dụng những phương thức tổ chức nghiêntriển KH&CN; (ii) phương thức tổ chức cứu KH&CN theo nguyên tắc mở và bìnhmạng lưới các cơ quan nghiên cứu và triển đẳng, trong đó các nước tham gia phải tuânkhai, (iii) chính sách sử dụng nhân lực và thủ các quy chế, thể thức, tiêu chuẩnkết quả KH&CN. chung. Ví dụ: diễn đàn Globelics, Asialics, Cạnh tranh bình đẳng, trong nghiên cứu diễn đàn các hiệp hội Hàng không và Vũkhoa học và triển khai công nghệ chủ yếu trụ quốc tế.được dựa trên cơ sở của các hiệp định quốc c) Hội nhập về KH&CN trên cơ sở hộitế về sở hữu trí tuệ và nền tảng chung là hệ nhập quốc tế chung của quốc gia: các Ủythống đổi mới quốc gia, bao gồm cạnh ban liên chính phủ định kỳ hội nghị và điềutranh bình đẳng giữa các trường phái khoa phối hoạt động KH&CN theo chiến lược,học, các tổ chức khoa học và cá nhân các định hướng phát triển chung của cộng đồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ của Việt Nam trong giai đoạn mớiTạp chí Khoa học xã hội THÔNG Việt Nam, số - TƯ 7(92) TIN LIỆU - 2015 KHOA HỌC Hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ của Việt Nam trong giai đoạn mới Mai Hà * Tóm tắt: Những thành tựu to lớn của khoa học và công nghệ (KH&CN) đã thúc đẩy nhanhchóng tiến trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế trên qui mô toàn cầu. Hầu hết các quốc gia đều tăngcường hợp tác, hội nhập nhằm phát huy tiềm năng, nội lực, khai thác các lợi thế, các thành tựukhoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới để phát triển. Việt Nam đã chủ động tích cực hội nhậpquốc tế: tham gia Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đang đàm phán gia nhập Hiệpđịnh Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP). Hội nhập quốc tế KH&CN là mộtbộ phận quan trọng, không thể tách rời trong tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam. Từ khóa: Hội nhập quốc tế; khoa học; công nghệ; toàn cầu hóa; Việt Nam. 1. Đặt vấn đề 2. Hội nhập quốc tế về khoa học và Những thành tựu to lớn của KH&CN đã công nghệthúc đẩy nhanh chóng tiến trình toàn cầu Hội nhập quốc tế về KH&CN là quá trìnhhóa, hội nhập quốc tế trên qui mô toàn cầu. phát triển khoa học và công nghệ quốc giaQuá trình toàn cầu hoá đang chi phối mạnh và tích hợp để trở thành bộ phận cấu thànhmẽ và trở thành động lực thúc đẩy sự hội tích cực của hệ thống khoa học và công nghệnhập của các nước vào nền kinh tế toàn quốc tế với thể chế được thống nhất, đảmcầu và khu vực, trong đó hội nhập quốc tế bảo lợi ích lâu dài cho các quốc gia và cácvề KH&CN đang trở thành xu thế tất yếu. cộng đồng khoa học. Hội nhập quốc tế vềHầu hết các quốc gia đều tăng cường hợp KH&CN có một số đặc điểm sau:(*)tác, hội nhập nhằm phát huy tiềm năng, nội Thứ nhất là tính tự nguyện. Hội nhậplực, khai thác các lợi thế, thành tựu khoa quốc tế về KH&CN thường đi kèm với quáhọc và công nghệ tiên tiến của thế giới để trình hội nhập quốc tế kinh tế - xã hội, songphát triển. cũng có những trường hợp hội nhập quốc tế Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN, về KH&CN đi trước, độc lập tương đối sothiết lập quan hệ hợp tác với Liên minh với hệ thống kinh tế - xã hội. Bản thân quáChâu Âu (EU), ASEM (1996), APEC trình nghiên cứu khoa học phải tuân thủ ở(1998),Việt Nam đã trở thành thành viên mức độ tối đa các luật lệ chung, các chuẩnchính thức của WTO, hiện nay Việt Nam chung, đó là các phương pháp nghiên cứu,đang trong quá trình đàm phán để hội các quá trình thí nghiệm, qui trình côngnhập trong khuôn khổ (TPP). Hội nhập nghệ, các chuẩn đo lường, các mẫu điều tra,quốc tế về khoa học và công nghệ là một các chuẩn công bố, chuẩn sản phẩmbộ phận quan trọng, không thể tách rờitrong tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Phó giáo sư, tiến sĩ, Bộ Khoa học và Công nghệ. (*)Nam nói chung. ĐT: 0903430336. Email: maiha53@gmail.com.108 Hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ...KH&CN... Chính vì vậy, KH&CN hội nhập b) Tham gia các diễn đàn quốc tế với tưquốc tế là tất yếu khách quan. Tuy vậy, sự cách thành viên đầy đủ, tích cực và chủhội nhập này có khác nhau giữa các quốc động tham gia hoạt động KH&CN, sửgia về (i) chính sách đầu tư tài chính phát dụng những phương thức tổ chức nghiêntriển KH&CN; (ii) phương thức tổ chức cứu KH&CN theo nguyên tắc mở và bìnhmạng lưới các cơ quan nghiên cứu và triển đẳng, trong đó các nước tham gia phải tuânkhai, (iii) chính sách sử dụng nhân lực và thủ các quy chế, thể thức, tiêu chuẩnkết quả KH&CN. chung. Ví dụ: diễn đàn Globelics, Asialics, Cạnh tranh bình đẳng, trong nghiên cứu diễn đàn các hiệp hội Hàng không và Vũkhoa học và triển khai công nghệ chủ yếu trụ quốc tế.được dựa trên cơ sở của các hiệp định quốc c) Hội nhập về KH&CN trên cơ sở hộitế về sở hữu trí tuệ và nền tảng chung là hệ nhập quốc tế chung của quốc gia: các Ủythống đổi mới quốc gia, bao gồm cạnh ban liên chính phủ định kỳ hội nghị và điềutranh bình đẳng giữa các trường phái khoa phối hoạt động KH&CN theo chiến lược,học, các tổ chức khoa học và cá nhân các định hướng phát triển chung của cộng đồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội nhập quốc tế Toàn cầu hóa Khoa học và công nghệ Hội nhập về khoa học và công nghệ Tiến trình hội nhập quốc tế Hợp tác quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Kinh nghiệm và định hướng chiến lược khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
169 trang 231 0 0 -
110 trang 210 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
258 trang 190 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 181 0 0 -
Chính sách thúc đẩy thương mại hóa của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2
112 trang 145 0 0 -
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2018: Phần 2
138 trang 137 0 0 -
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2015: Phần 1
106 trang 130 0 0 -
Đổi mới và phát triển kinh tế tri thức khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
124 trang 129 0 0 -
Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 1
108 trang 126 0 0 -
Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 2
116 trang 122 0 0