
Hội nhập tổ chức thương mại thế giới và thách thức cạnh tranh cho các doanh nghiệp thiếu sự cạnh tranh ở Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội nhập tổ chức thương mại thế giới và thách thức cạnh tranh cho các doanh nghiệp thiếu sự cạnh tranh ở Việt NamLêi nãi ®Çu Trong những năm gần đây, chúng ta chứng kiến sự phát triển nhanh chóngvà m ạnh mẽ của xu thế toàn cầu hoá, nhất là trong lĩnh vực kinh tế. Xu thế n ày mởra nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt các quốc gia trước sự lựa chọn không dễ dàng:đứng ngoài xu thế đó thì bị cô lập và tụt hậu, tham gia thì phải ứng phó với sự cạnhtranh mạnh mẽ. Tuy nhiên, xu hướng chung là các quốc gia lớn nhỏ tham gia ngàycàng nhiều vào quá trình hợp tác và liên kết khu vực, liên kết quốc tế về kinh tế,thương mại và nh iều lĩnh vực hoạt động khác. Điều đó cũng lý giải tại sao hầu hếtcác nước, kể cả các nước đang phát triển, thậm chí kém phát triển, cũng tham giavào quá trình hội nhập, từng bước chấp nhận những “ luật chơi” chung của các tổchức khu vực và quốc tế. Trong xu thế chung này, không những các khu vực, các quốc gia mà cả cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs), nhất là những doanh nghiệp xuất nhập khâủ vừavà nhỏ ở mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ cũng chịu tác động trực tiếp của Tổ chứcThương mại Thế giới (WTO). Một yêu cầu được đặt ra vừa là cơ hội, vừa là tháchthức đối với các doanh nghiệp n ày là thích ứng được với những thay đổi trong môitrường kinh doanh toàn cầu, các hiệp định thương mại đa phương trong buôn bánquốc tế. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu vừa và nhỏ Việt Nam cũng không nằmn goài xu thế n ày khi chúng ta là thành viên chính thức của WTO trong tương laigần. Chúng ta sẽ đứng trước cơ hội cũng như thách th ức rất lớn nhưng chúng ta đ ãb iết những gì và đ ã chu ẩn bị những gì cho sự kiện này? Liệu những doanh nghiệpnon trẻ của chúng ta có thể đứng vững trước những cơn bão cạnh tranh từ các nềnkinh tế năng động khác? Với những kiến thức và hiểu biết của m ình, qua đề tài:”Dự báo về tác động của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đối với các doanhn ghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ Việt Nam – Những giải pháp đề xuất” , tôi xin đượcn êu rõ nhìn nhận của m ình về thực trạng các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, vềnhững thuận lợi cũng như khó khăn mà các doanh nghiệp n ày sẽ gặp khi Việt Namgia nh ập WTO và xin đề xuất một số giải pháp tháo gỡ các khó khăn còn vướngm ắc. Sinh viên:Trịnh Quang Huy Lớp K11KT2 Khoa Kinh tế&QTKD Viện Đại Học Mở Hà NộiChương 1: Bối cảnh và sự ra đời của wto 1 . Sự ra đời của WTO. Ngày 15/04/1994, tại Marakesh (Marốc), Hiệp định cuối cùng của vòng đàmphán Urugoay đ ã được ký kết. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ra đời ngày01/01/1995 là kết quả của vòng đ àm phán Urugoay kéo dài trong suốt 8 năm (1986-1994). Với phương châm đ ẩy mạnh phát triển kinh tế thế giới thông qua việc mởrộng trao đổi thương m ại để cải thiện việc làm và tăng thu nhập cho người lao động,WTO khuyến khích các quốc gia tham gia đ àm phán nhằm giảm h àng rào thuế quanvà dỡ bỏ những rào cản khác đối với thương m ại, đồng thời cũng yêu cầu các quốcgia thành viên áp dụng một loạt nguyên tắc chung đối với thương m ại h àng hóa vàd ịch vụ. Nó kế thừa Hiệp định chung về thuế quan và thương m ại (GATT) năm1947. Nhưng nó mở rộng các lĩnh vực thương m ại về nông nghiệp, hàng dệt may,d ịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ mà GATT chưa đề cập đến.2 . Mục tiêu của WTO. WTO được th ành lập với 3 mục tiêu và ch ức năng cơ bản sau:- Thiết lập một hệ thống luật lệ quốc tế chung (bao gồm 28 hiệp định đa biên và các văn b ản pháp lý khác) điều tiết mọi hoạt động thương m ại giữa các nư ớc thành viên tham gia ký kết (hiện nay là 140 nước th ành viên).- Là một diễn đàn thương lượng đa biên để các nước đàm phán về tự do hoá và thu ận lợi hoá thương m ại, trong đó bao gồm cả tự do hoá th ương mại hàng hoá, dịch vụ và đ ầu tư.- Là một toà án quốc tế để Chính phủ các nước giải quyết nhanh chóng và có hiệu quả các tranh chấp thương mại giữa các n ước thành viên. Ngoài 3 mục tiêu và chức năng cơ bản trên, WTO còn tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tế khác để giải quyêt các vấn đề kinh tế to àn cầu, trợ giúp các nước đ ang phát triển và chuyển đổi tham gia vào h ệ thống thương m ại đa biên.3 . Sơ đồ cơ cấu bộ máy của WTO. WTO là một tổ chức liên Chính phủ hoạt động độc lập với Tổ chức Liên hiệp quốc (UN). Liên hiệp quốc có 191 nước th ành viên còn WTO có 148 nư ớc thành viên, đồng thời có 27 nước đang trong quá trình đ àm phán gia nhập, trong đó có Việt Nam. Cơ quan cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trưởng kinh tế thương mại của tất cả các thành viên, thư ờng hai năm họp một lần. WTO có các cơ quan thường trực đ iều hành công việc chung là: Hội đồng thương mại hàng hoá, Hội đồng thương m ại dịch vụ, Hội đồng về các vấn đề sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại, Cơ quan rà soát chính sách thương mại, Cơ quan giải quyết tranh chấp.Dưới Hội đồng là các Uỷ ban và Cơ quan giúp việc. Đặc biệt là vai trò của Ban th ư ký điều phối công việc của WTO, trụ sở đóng tại Geneve. Sơ đồ cơ cấu bộ máy của WTO:Chú thích: Báo cáo lên Đại hội đồng. Các cam kết đa biên thông báo cho Đại hội đồng. Báo cáo lên cơ quan giải quyết tranh chấp.(Nguồn: www. wto. o rg).4 .Thành viên và điều kiện cần thiết để gia nhập WTO. 4 .1.Thành viên. Hiện nay WTO có 141 thành viên, trong đó không ch ỉ bao gồm các quốc gia cóchủ quyền mà còn cả các lãnh thổ riêng biệt như EU, Macao, Hồng Kông. Theo quy đ ịnh của Hiệp định của WTO, có hai loại thành viên WTO là thànhviên sáng lập và thành viên gia nhập. Thành viên sáng lập là những nước là một b ên ký kết GATT 1947 và phải ký, ph êchuẩn Hiệp định về WTO trước ngày 31/12/1994 (tất cả các bên ký kết GATT 1947đ ều đã trở th ành thành viên sáng lập của WTO). Thành viên gia nh ập là các nước hoặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế luận văn đại học bộ luận văn hay cấu trúc luận văn cách trình bày luận vănTài liệu có liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 217 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 206 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 205 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 194 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 180 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 160 0 0 -
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 156 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 153 0 0 -
83 trang 148 0 0
-
Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính II
75 trang 146 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam
100 trang 138 0 0 -
108 trang 135 0 0
-
Bài thuyết trình Chính sách tài khóa kinh tế vĩ mô
14 trang 134 0 0 -
Luận văn: Cơ cầu lao động và các giải pháp kích cầu lao động
31 trang 127 0 0 -
95 trang 123 0 0
-
102 trang 123 0 0
-
Đề tài: 'Nâng cao năng lực hoạt động của bộ máy quản lý ở công ty bảo hiểm nhân thọ Thanh Hoá'
84 trang 119 0 0 -
83 trang 116 0 0