Hội nhập văn hóa công giáo với văn hóa bản địa trong vùng các tộc người thiểu số ở Kon Tum
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.53 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu sự giao thoa giữa văn hóa Công giáo và văn hóa bản địa các tộc người ở Kon Tum từ góc độ di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Những sản phẩm văn hóa nổi bật đã minh chứng cho quá trình thích nghi, tiếp biến và hội nhập của văn hóa Công giáo từ những buổi đầu du nhập vào Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội nhập văn hóa công giáo với văn hóa bản địa trong vùng các tộc người thiểu số ở Kon TumL˚ c Hnh: Hi nhp vn h‚a C“ng giŸo...HỘI NHẬP VĂN HÓA CÔNG GIÁO VỚIVĂN HÓA BẢN ĐỊA TRONG VÙNG CÁCTỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở KON TUM82TS. LÊ C HNH*TÓM TẮTBài viết nghiên cứu sự giao thoa giữa văn hóa Công giáo và văn hóa bản địa các tộc người ở Kon Tum từ gócđộ di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Những sản phẩm văn hóa nổi bật đã minh chứng cho quá trình thíchnghi, tiếp biến và hội nhập của văn hóa Công giáo từ những buổi đầu du nhập vào Việt Nam.Từ khóa: văn hóa Công giáo, Kon Tum.ABSTRACTThe paper mentions the integration between Christian culture and indigenous culture of ethnic groups in KonTum province from intangible and tangible perspectives. Outstanding cultural products have proved the adaptation process, acculturation and integration of Christian culture since its introduction into Vietnam.Key words: Christian culture, Kon Tum.ạo Công giáo du nhập vào Việt Nam từ năm1533, với sự xuất hiện của giáo sĩ Inêkhu ởlàng Ninh Cường và Quần Anh, huyện NamChân và làng Trà Lũ, huyện Giao Thủy (thuộc tỉnhNam Định ngày nay)1. Trong gần 5 thế kỷ du nhậpvà phát triển ở Việt Nam, đạo Công giáo đã có mộtquá trình hội nhập và tiếp biến với văn hóa ViệtNam trong nhiều lĩnh vực. Về văn hóa phi vật thể,đạo Công giáo đã có sự hội nhập về đức tin, hộinhập về nghi lễ và lối sống Công giáo… Về vănhóa vật thể, đạo Công giáo thể hiện sự hội nhậpcủa mình với văn hóa bản địa qua các cơ sở thờtự, tranh, tượng thờ (đức Mẹ Maria…) mang đậmdấu ấn bản địa.Đề tài Nghiên cứu về vấn đề hội nhập văn hóaCông giáo với văn hóa bản địa là một đề tài rộng, bởisự hội nhập văn hóa Công giáo trong các lĩnh vực,như: âm nhạc, ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghilễ… ở mỗi cộng đồng tộc người là phong phú vàđa dạng. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra có sự tươngđồng và khác biệt trong hội nhập văn hóa Cônggiáo giữa cộng đồng người Việt và cộng đồng tộcngười thiểu số. Trong đó lại có sự tương đồng vàĐ* Vin Nghiên cu Châu Phi và Trung Đôngkhác biệt giữa các cộng đồng tộc thiểu số ở miềnnúi phía Bắc, ở Tây Nguyên, Tây Nam Bộ. Do vậy, vấnđề rất rộng lớn và đa dạng. Trong bài viết này,chúng tôi chỉ đề cập tới sự hội nhập của văn hóaCông giáo với văn hóa bản địa trong cộng đồng tộcngười thiểu số ở Kon Tum, biểu hiện cụ thể qua cácnội dung hội nhập văn hóa vật thể và phi vật thể.1. Buổi đầu hội nhập đức tin Công giáo với tínngưỡng bản địaLịch sử ghi nhận sự truyền đạo của Công giáolên Tây Nguyên, mà Kon Tum là điểm đầu tiên vàonăm 1848, với vai trò của các thừa sai Paris (MEP).Thời kỳ đầu truyền giáo lên Kon Tum, các giáo sĩCông giáo đã gặp phải sự phản kháng quyết liệt củacác tộc người thiểu số bản địa ở đây do sự khác biệtvề văn hóa, tín ngưỡng. Lúc đầu, do nguyên tắctruyền giáo từ Hội nghị Tôn giáo tại Gò Thị (huyệnTuy Phước, tỉnh Bình Định, năm 1841): “cấm tất cảcác giáo dân ở vùng Chăm, Nam Kỳ và Nam Vangtreo trong nhà ảnh tượng các con vật mà quanniệm của người bản địa coi là linh thiêng... Các nghilễ cưới xin bản xứ bị coi là dị đoan”2, đã dẫn đếnnhững thất bại trong buổi đầu truyền giáo. Ban đầu,khi tiếp xúc với văn hóa bản địa, các giáo sĩ ngoạiquốc đã rất bỡ ngỡ trước nền văn hóa hoàn toànS 4 (49) - 2014 - Di sn vn h‚a phi vt thkhác lạ với văn hóa phương Tây. Trái lại, khi tiếp xúcvới các thừa sai, đồng bào tộc người thiểu số cũngtỏ thái độ ái ngại và cảnh giác3. Tuy nhiên, saunhững thất bại ban đầu, các giáo sĩ ngoại quốc đãtìm ra các cách thức nhằm xóa đi sự khác biệt, tạora sự gần gũi giữa dân làng với các giáo sĩ. Nhữnghình thức chủ yếu được sử dụng là kết nghĩa chacon, anh em; gây thiện cảm với các nhân vật có uytín trong làng4; học và nói tiếng của dân tộc địaphương; tìm cách thích nghi trong sinh hoạt, ănuống; giúp dân xóa bỏ các hủ tục; làm trung gianhòa giải khi hai làng hiềm khích với nhau. Đó là sựhội nhập và thích nghi bước đầu với văn hóa cáctộc người thiểu số vùng truyền giáo Kon Tum ở giaiđoạn đầu. Những thích nghi ban đầu với văn hóabản địa đã giúp các thừa sai ngoại quốc vượt quakhó khăn, thiếu thốn, bệnh tật, sự thờ ơ của ngườidân. Dần dà, mối quan hệ giữa cá nhân đã pháttriển thành mối quan hệ cộng đồng. Các thừa saiđã xây dựng được một cộng đồng Kitô hữu trongmột làng hoàn toàn ngoại giáo, như làng Kon KơXâm, một trong những trung tâm Công giáo đầutiên ở Kon Tum5. Việc học ngôn ngữ địa phươngcũng đã giúp các thừa sai ngoại quốc dễ dàng tiếpxúc, tạo sự gần gũi, thu hẹp dần khoảng cách vềchủng tộc. Đến năm 1852, các giáo sĩ đã biên soạnkinh sách Công giáo bằng tiếng Bana và Xơđăng.Đây được coi là bước ngoặt quan trọng trong sự hộinhập văn hóa Công giáo với văn hóa bản địa trongquá trình truyền giáo, phát triển đạo Công giáovùng tộc người thiểu số ở Kon Tum nói riêng, vùngTây Nguyên nói chung.Trong thế giới quan của các tộc người ở TâyNguyên, vạn vật được sáng tạo từ ý tưởng củathần linh: “ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội nhập văn hóa công giáo với văn hóa bản địa trong vùng các tộc người thiểu số ở Kon TumL˚ c Hnh: Hi nhp vn h‚a C“ng giŸo...HỘI NHẬP VĂN HÓA CÔNG GIÁO VỚIVĂN HÓA BẢN ĐỊA TRONG VÙNG CÁCTỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở KON TUM82TS. LÊ C HNH*TÓM TẮTBài viết nghiên cứu sự giao thoa giữa văn hóa Công giáo và văn hóa bản địa các tộc người ở Kon Tum từ gócđộ di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Những sản phẩm văn hóa nổi bật đã minh chứng cho quá trình thíchnghi, tiếp biến và hội nhập của văn hóa Công giáo từ những buổi đầu du nhập vào Việt Nam.Từ khóa: văn hóa Công giáo, Kon Tum.ABSTRACTThe paper mentions the integration between Christian culture and indigenous culture of ethnic groups in KonTum province from intangible and tangible perspectives. Outstanding cultural products have proved the adaptation process, acculturation and integration of Christian culture since its introduction into Vietnam.Key words: Christian culture, Kon Tum.ạo Công giáo du nhập vào Việt Nam từ năm1533, với sự xuất hiện của giáo sĩ Inêkhu ởlàng Ninh Cường và Quần Anh, huyện NamChân và làng Trà Lũ, huyện Giao Thủy (thuộc tỉnhNam Định ngày nay)1. Trong gần 5 thế kỷ du nhậpvà phát triển ở Việt Nam, đạo Công giáo đã có mộtquá trình hội nhập và tiếp biến với văn hóa ViệtNam trong nhiều lĩnh vực. Về văn hóa phi vật thể,đạo Công giáo đã có sự hội nhập về đức tin, hộinhập về nghi lễ và lối sống Công giáo… Về vănhóa vật thể, đạo Công giáo thể hiện sự hội nhậpcủa mình với văn hóa bản địa qua các cơ sở thờtự, tranh, tượng thờ (đức Mẹ Maria…) mang đậmdấu ấn bản địa.Đề tài Nghiên cứu về vấn đề hội nhập văn hóaCông giáo với văn hóa bản địa là một đề tài rộng, bởisự hội nhập văn hóa Công giáo trong các lĩnh vực,như: âm nhạc, ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghilễ… ở mỗi cộng đồng tộc người là phong phú vàđa dạng. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra có sự tươngđồng và khác biệt trong hội nhập văn hóa Cônggiáo giữa cộng đồng người Việt và cộng đồng tộcngười thiểu số. Trong đó lại có sự tương đồng vàĐ* Vin Nghiên cu Châu Phi và Trung Đôngkhác biệt giữa các cộng đồng tộc thiểu số ở miềnnúi phía Bắc, ở Tây Nguyên, Tây Nam Bộ. Do vậy, vấnđề rất rộng lớn và đa dạng. Trong bài viết này,chúng tôi chỉ đề cập tới sự hội nhập của văn hóaCông giáo với văn hóa bản địa trong cộng đồng tộcngười thiểu số ở Kon Tum, biểu hiện cụ thể qua cácnội dung hội nhập văn hóa vật thể và phi vật thể.1. Buổi đầu hội nhập đức tin Công giáo với tínngưỡng bản địaLịch sử ghi nhận sự truyền đạo của Công giáolên Tây Nguyên, mà Kon Tum là điểm đầu tiên vàonăm 1848, với vai trò của các thừa sai Paris (MEP).Thời kỳ đầu truyền giáo lên Kon Tum, các giáo sĩCông giáo đã gặp phải sự phản kháng quyết liệt củacác tộc người thiểu số bản địa ở đây do sự khác biệtvề văn hóa, tín ngưỡng. Lúc đầu, do nguyên tắctruyền giáo từ Hội nghị Tôn giáo tại Gò Thị (huyệnTuy Phước, tỉnh Bình Định, năm 1841): “cấm tất cảcác giáo dân ở vùng Chăm, Nam Kỳ và Nam Vangtreo trong nhà ảnh tượng các con vật mà quanniệm của người bản địa coi là linh thiêng... Các nghilễ cưới xin bản xứ bị coi là dị đoan”2, đã dẫn đếnnhững thất bại trong buổi đầu truyền giáo. Ban đầu,khi tiếp xúc với văn hóa bản địa, các giáo sĩ ngoạiquốc đã rất bỡ ngỡ trước nền văn hóa hoàn toànS 4 (49) - 2014 - Di sn vn h‚a phi vt thkhác lạ với văn hóa phương Tây. Trái lại, khi tiếp xúcvới các thừa sai, đồng bào tộc người thiểu số cũngtỏ thái độ ái ngại và cảnh giác3. Tuy nhiên, saunhững thất bại ban đầu, các giáo sĩ ngoại quốc đãtìm ra các cách thức nhằm xóa đi sự khác biệt, tạora sự gần gũi giữa dân làng với các giáo sĩ. Nhữnghình thức chủ yếu được sử dụng là kết nghĩa chacon, anh em; gây thiện cảm với các nhân vật có uytín trong làng4; học và nói tiếng của dân tộc địaphương; tìm cách thích nghi trong sinh hoạt, ănuống; giúp dân xóa bỏ các hủ tục; làm trung gianhòa giải khi hai làng hiềm khích với nhau. Đó là sựhội nhập và thích nghi bước đầu với văn hóa cáctộc người thiểu số vùng truyền giáo Kon Tum ở giaiđoạn đầu. Những thích nghi ban đầu với văn hóabản địa đã giúp các thừa sai ngoại quốc vượt quakhó khăn, thiếu thốn, bệnh tật, sự thờ ơ của ngườidân. Dần dà, mối quan hệ giữa cá nhân đã pháttriển thành mối quan hệ cộng đồng. Các thừa saiđã xây dựng được một cộng đồng Kitô hữu trongmột làng hoàn toàn ngoại giáo, như làng Kon KơXâm, một trong những trung tâm Công giáo đầutiên ở Kon Tum5. Việc học ngôn ngữ địa phươngcũng đã giúp các thừa sai ngoại quốc dễ dàng tiếpxúc, tạo sự gần gũi, thu hẹp dần khoảng cách vềchủng tộc. Đến năm 1852, các giáo sĩ đã biên soạnkinh sách Công giáo bằng tiếng Bana và Xơđăng.Đây được coi là bước ngoặt quan trọng trong sự hộinhập văn hóa Công giáo với văn hóa bản địa trongquá trình truyền giáo, phát triển đạo Công giáovùng tộc người thiểu số ở Kon Tum nói riêng, vùngTây Nguyên nói chung.Trong thế giới quan của các tộc người ở TâyNguyên, vạn vật được sáng tạo từ ý tưởng củathần linh: “ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội nhập văn hóa công giáo Văn hóa bản địa Tộc người thiểu số ở Kon Tum Văn hóa công giáo Văn hóa phi vật thểTài liệu có liên quan:
-
Sự khác biệt về từ vựng giữa các biến thể tiếng Anh
6 trang 218 0 0 -
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 72 0 0 -
274 trang 46 0 0
-
Một số biểu tượng trong dân ca Tày
10 trang 37 0 0 -
Nhận diện tính bản địa của nhà thờ công giáo kiến trúc gỗ tại Việt Nam
18 trang 35 0 0 -
Tìm hiểu không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
3 trang 33 0 0 -
Nghề sơn mài ở tương Bình Hiệp - từ góc nhìn di sản văn hóa phi vật thể
6 trang 33 0 0 -
Phố cổ Hội An - TS. Nguyễn Thị Tình
4 trang 32 0 0 -
Di sản Then của các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam
4 trang 30 0 0 -
Địa chí văn hóa vùng Rô - Đèo Cả - Đá Bia: Phần 2
144 trang 29 0 0