Danh mục

Hồi quy biến giả

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 240.38 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ví dụ 5.1: Xét sự phụ thuộc của thu nhập (Y) (triệu đồng/tháng) vào thời gian công tác (X) (năm) và nơi làm việc của người lao động (DNNN và DNTN). Z = 1: làm trong DNNN và Z = 0: làm trong DNTN Trong đó Y và X là biến số lượng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồi quy biến giả 5.1. Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy Ví dụ 5.1: Xét sự phụ thuộc của thu nhập (Y) (triệu CHƯƠNG V đồng/tháng) vào thời gian công tác (X) (năm) và nơi làm việc của người lao động (DNNN và DNTN). Z = 1: làm trong DNNN và Z = 0: làm trong DNTN Trong đó Y và X là biến số lượng, còn Z là chỉ tiêu chất lượng cho biết có hay không một thuộc tính nào đó. Z HỒI QUY VỚI BIẾN GIẢ được gọi là biến giả trong mô hình 1 2 E(Y/X,Z) = β1 + β2Xi + β3Zi YE(Y/X,Z) = β1 + β2Xi + β3Zi (5.1)E(Y/X,Z=0) = β1 + β2Xi (5.2)E(Y/X,Z=1) = β1 + β2Xi + β3 (5.3)(5.2): mức thu nhập bình quân tháng của người lao động ˆ ˆ β1 + β 3 ˆ β3tại DNTN khi có thời gian công tác là X năm. Giả sửˆβ3 = 0,4 : 2 người có cùng thời gian công tác thì trung ˆ β1bình mức thu nhập của người làm tại DNNN cao hơnngười làm tại DNTN 0,4 triệu đồng/tháng. 3 X Hình 5.1 E(Y/X,Z) = β1 + β2Xi + β3Zi + β4XiZi Ví dụ 5.2: Y Xét sự phụ thuộc của thu nhập (Y) (triệu đồng/tháng) vào thời gian công tác (X) (năm) và nơi làm việc của người lao động (DNNN, DNTN và DNLD) Z1i = 0 phạm trù Z2i = 0 cơ sởˆ ˆβ1 + β 3 ˆ β3 Để lượng hoá chỉ tiêu chất lượng trên, ta phải dùng 2 βˆ biến giả Z1 và Z2. 1 ⎧1∈ DNNN ⎧1∈ DNTN Z1i = ⎨ Z 2i = ⎨ X ⎩0 ∉ DNNN ⎩0 ∉ DNTN 6 Hình 5.2 Ví dụ 5.3.E(Y/X,Z1,Z2) = β1 + β2Xi + β3Z1i + β4Z2iE(Y/X,Z1=0,Z2=0) = β1 + β2Xi Tiếp ví dụ 5.2:E(Y/X,Z1=1,Z2=0) = β1 + β2Xi + β3 Thu nhập còn phụ thuộc vào trình độ người laoE(Y/X,Z1=0,Z2=1) = β1 + β2Xi + β4 động (từ đại học trở lên, cao đẳng và khác) βˆ 3 = 0 , 4 : 2 người có cùng thời gian công tác thìtrung bình mức thu nhập của người làm tại DNNN caohơn người làm tại DNLD 0,4 triệu đồng/tháng. ˆ β 4 = − 0 , 2 : 2 người có cùng thời gian công tác thì 1: nếu trình độ từ đại học trở lên D1i =trung bình mức thu nhập của người làm tại DNTN thấp 0: nếu khônghơn người làm tại DNLD 0,2 triệu đồng/tháng. 1: nếu trình độ cao đẳng D2i =Lưu ý: Một chỉ tiêu chất lượng có m phạm trù khác nhau 0: nếu không có trình độ cao đẳngthì ta phải dùng m-1 biến giả để lượng hoá cho chỉ tiêu 8chất lượng đó. 5.2. Sử dụng biến giả trong phân tích mùa* Tổng quát:Số biến giả đưa vào mô hình phụ thuộc vào số Z = 1, nếu quan sát trong mùa, và Z=0 nếu quan sátbiến định tính và số phạm trù có ở mỗi biến định không nằm trong mùa.tính. Số biến giả đưa vào mô hình có thể được xác Từ tháng 1-6: trong mùa, Tháng 7-12: ngoài mùa.định theo công thức sau: Y: chi tiêu cho quần áo, X: thu nhập khả dụng k - Nếu yếu tố mùa chỉ ảnh hưởng đến hệ số chặn n = ∑ (n i =1 i − 1) ˆ ˆ ˆ ˆ Yi = β1 + β2 Xi + β3Zi - Nếu yếu tố mùa có ảnh hưởng đến hệ số góc thì ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ Yi = β1 + β 2 X i + β 3 Z i + β 4 X i Z iTrong đó: n – số biến giả đưa vào mô hình; Mô hình sau có tính tổng quát hơn. Thông qua việc kiểmk – số biến định tính định giả thiết chúng ta sẽ biết được hệ số góc nào có ý ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: