
Hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc CHÍNH TRỊ - KINH TẾ Hợp HỌC tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc Hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc Nguyễn Tiến Minh * Tóm tắt: Trong bối cảnh quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc đang tiến triển theo chiều hướng tích cực, thì việc nghiên cứu thực trạng hợp tác kinh tế của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với Trung Quốc để có những biện pháp thúc đẩy sự phát triển mạnh hơn nữa mối quan hệ này có ý nghĩa quan trọng. Bài viết phân tích bối cảnh, cơ chế hợp tác kinh tế, các nội dung hợp tác kinh tế giữa ASEAN và Trung Quốc trên các lĩnh vực cụ thể như thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và đầu tư; từ đó, chỉ ra những vấn đề đối với ASEAN và Trung Quốc trong quá trình đẩy mạnh sự hợp tác này. Từ khóa: Hợp tác; kinh tế; thương mại; ASEAN; Trung Quốc. 1. Đặt vấn đề Nam Á và Đông Bắc Á) từ chỗ bị đánh giá Với mục tiêu chính là tăng cường đối là khoảng trống của liên kết khu vực, thoại, thúc đẩy hợp tác trên nhiều cấp độ, “chậm chân” trong làn sóng hội nhập kinh nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội tế khu vực so với Tây Âu và Bắc Mỹ vào như thương mại, tài chính, năng lượng, những năm 1970 - 1980 thì trong những nông nghiệp, môi trường, lao động, y tế, năm đầu của thập kỷ 1990 đã có những văn hóa, du lịch, v.v.., tại Hội nghị Cấp cao chuyển biến khá mạnh theo hướng tăng không chính thức lần đầu tiên giữa các nhà cường liên kết kinh tế khu vực với hàng lãnh đạo các nước ASEAN và Nhật Bản, loạt thoả thuận thương mại tự do khu vực Hàn Quốc, Trung Quốc, ý tưởng hình thành và song phương ra đời hoặc đang trong quá mở rộng hợp tác ASEAN sang các nước trình đàm phán mà đặc biệt chuẩn bị cho trong khu vực, trước hết là với các nước việc hình thành cộng đồng kinh tế toàn khu Đông Bắc Á, đã được lãnh đạo các nước vực - Cộng đồng kinh tế Đông Á (EAEC). ủng hộ. Trong tiến trình đó, hợp tác kinh tế Trước cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á thương mại ASEAN với Trung Quốc đã có 1997 - 1998, nhiều quan điểm đã cho rằng những bước phát triển mới, góp phần thúc ASEAN sẽ thu mình lại và dựng lên “bức đẩy tăng trưởng kinh tế trong khu vực. tường” bảo hộ mậu dịch.(*)Song, trái lại, 2. Bối cảnh của hợp tác kinh tế ASEAN không những đẩy mạnh hơn tiến ASEAN - Trung Quốc trình tự do hóa thương mại nội khối mà còn Từ những năm 1980 và đặc biệt là sau tích cực mở rộng liên kết kinh tế - thương khi Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mại ở Đông Á với việc hình thành mạng ra đời năm 1995, làn sóng hội nhập kinh tế lưới các Khu vực mậu dịch tự do với các khu vực lại bùng phát với nhiều biểu hiện mới về quy mô, mức độ và phạm vi địa lý. Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia (*) Riêng khu vực Đông Á (bao gồm Đông Hà Nội. ĐT: 097359998. Email: ntminh@vnu.edu.vn. 43 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(95) - 2015 đối tác quan trọng ở khu vực (FTA + 1) Quốc là một thỏa thuận thương mại khu vực như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn có ý nghĩa toàn cầu, xét về quy mô thương Độ, Australia và New Zealand; đồng thời mại giữa hai bên chiếm 13,7% thương mại tích cực thúc đẩy nhiều chương trình hợp toàn cầu và gần một nửa tổng kim ngạch tác kinh tế, thương mại đa dạng với các đối thương mại của Châu Á. Tại Hội nghị tác lớn như Mỹ, Canada, liên minh Châu Thượng đỉnh ASEAN + 3 lần thứ ba tháng Âu (EU), Nga. 11 - 2000 ở Brunei, các nhà lãnh đạo các Trong quan hệ hợp tác của ASEAN với nước thành viên ASEAN và Trung Quốc đã các đối tác trong ASEAN + 3 (ASEAN với phê chuẩn đề xuất về một hiệp định hợp tác Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc) thì quan kinh tế khung và thiết lập một khu vực mậu hệ kinh tế, thương mại giữa ASEAN và dịch tự do ASEAN - Trung Quốc trong vòng Trung Quốc đã lớn mạnh nhanh chóng, đặc 10 năm và xác định 5 lĩnh vực ưu tiên hợp biệt là sau Hiệp định khung về Hợp tác tác là nông nghiệp, công nghệ thông tin, viễn Kinh tế toàn diện được ký vào tháng 11 thông, đầu tư hỗ trợ và phát triển lưu vực năm 2002 nhằm thiết lập khu vực mậu dịch sông Mê Kông. Ngày 4 tháng 11 năm 2002, tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA). Hiệp định đã được chính thức ký kết tại Mặc dù, mục tiêu hiện thực hóa ACFTA Phnom Pênh, Campuchia. vào năm 2010 đối với Brunei, Indonesia, Cho đến nay, cơ chế quan hệ của Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan ASEAN với các nước ngoài ASEAN đã và Trung Quốc, và vào năm 2015 đối với được thiết lập dưới các hình thức: các bên Campuchia, Lào, Myanma và Việt Nam đối thoại đầy đủ, quan sát viên và các bên chưa trở thành hiện thực, nhưng các nội đối thoại theo lĩnh vực. Hàng năm, ASEAN dung hợp tác kinh tế, thương mại giữa các đều tổ chức các cuộc gặp chính thức ở cấp bên liên quan đã và đang được triển khai Bộ trưởng với các nước đối thoại trong dịp tích cực. Chính vì vậy, giữa những gam Hội nghị thường niên các Bộ trưởng màu ảm đạm của bức tranh kinh tế thế giới, ASEAN. Đây là cơ chế gặp gỡ thường niê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp tác kinh tế Hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc Cơ chế quan hệ hợp tác Khuôn khổ ASEAN + 3 Quan hệ hợp tác Tạp chí Khoa học xã hội Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 216 0 0 -
2 trang 43 0 0
-
Thời báo MêKông: Số 115 tháng 4/2016
24 trang 35 0 0 -
31 trang 32 0 0
-
Quan điểm của Trần Đức Thảo về mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội - Ngô Thị Nụ
7 trang 31 0 0 -
Quan điểm của Trần Đức Thảo về mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội
7 trang 31 0 0 -
Khảo cổ học tiền sử Lạng Sơn: Những giá trị nổi bật
10 trang 31 0 0 -
Tổng Mục lục Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam năm 2017
8 trang 28 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
Đồng thuận xã hội trong cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay
8 trang 27 0 0 -
Quy định pháp luật môi trường về thị trường các-bon và những thách thức khi triển khai tại Việt Nam
8 trang 27 0 0 -
Luận văn: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
34 trang 27 0 0 -
Thế và lực trong thế kỷ XXI - Bình Dương: Phần 1
213 trang 26 0 0 -
Luận văn: Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng và giải pháp
108 trang 26 0 0 -
Quan hệ Trung - Mỹ từ năm 1949 đến nay
9 trang 26 0 0 -
Khu vực Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 26 0 0 -
Luật đầu tư nước ngoài tại 'Việt Nam'
18 trang 25 0 0 -
Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp
17 trang 25 0 0 -
Hợp tác quốc phòng vùng lãnh thổ Đài Loan và Mỹ giai đoạn 2016-2023
9 trang 25 0 0 -
Tiểu luận lựa chọn nhà cung cấp
19 trang 24 0 0