Hormon và thuốc kháng hormon (Kỳ 14)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.49 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuốc kháng progestin
Mifepriston
Được dùng đầu tiên ở Pháp vào năm 1988 Mifepriston là dẫn xuất của 19 - norprogestin, gắn mạnh vào receptor của progesteron. Nếu có mặt progestin, mifepriston tác dụng như một chất đối kháng tranh chấp tại receptor, nếu tác dụng một mình thì mifepriston lại có tác dụng như progestin, nhưng yếu (đồng vận một phần - partial agonist)
Dùng vào giai đoạn sớm của thai kỳ, mifepriston làm bong màng rụng do phong tỏa các receptor progesteron của tử cung, dẫn đến bong túi mầm (blastocyst), làm giảm sản xuất choriogonadotropin (CG). Chính những tác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hormon và thuốc kháng hormon (Kỳ 14) Hormon và thuốc kháng hormon (Kỳ 14) 4.4. Thuốc kháng progestin Mifepriston Được dùng đầu tiên ở Pháp vào năm 1988 Mifepriston là dẫn xuất của 19 - norprogestin, gắn mạnh vào receptor của progesteron. Nếu có mặt progestin, mifepriston tác dụng như một chất đối kháng tranh chấp tại receptor, nếu tác dụng một mình thì mifepriston lại có tác dụng như progestin, nhưng yếu (đồng vận một phần - partial agonist) Dùng vào giai đoạn sớm của thai kỳ, mifepriston làm bong màng rụng do phong tỏa các receptor progesteron của tử cung, dẫn đến bong túi mầm (blastocyst), làm giảm sản xuất choriogonadotropin (CG). Chính những tác dụng này sẽ làm hoàng thể giảm tiết progesteron, càng làm bong thêm màng rụng. Progesteron giảm làm tăng sản xuất prostaglandin tại tử cung, gây co bóp tử cung và sẩy thai. Mifepriston cùng được dùng để tránh thụ thai sau giao hợp do ngăn cản trứng làm tổ. Tác dụng có thể còn hơn cả thuốc phối hợp estrogen proge stin liều cao. Ngoài ra mifepriston còn được dùng để đẩy thai chết lưu trong tử cung, bệnh lạc màng trong tử cung. Ung thư vú, u cơ trơn (leiomyomas) Các thuốc loại này đã được dùng từ khoảng 1998 - 2000 và còn cần theo dõi lâm sàng. Gây sẩy thai trong quý đầu bằng cho uống uống 400 - 600 mg/ ngày х 4 ngày; hoặc 800 mg/ ngày х 2 ngày. Kết quả tới 85%. Nếu uống 1 liều 600 mg mifepriston, sau 48h cho uống hoặc đặt âm đạo misoprostol (tương tự PGE 1), kết quả sẩy thai có thể tới 95%. 5. THUỐC TRÁNH THAI 5.1.Cơ sở sinh lý Trong nửa đầu chu kỳ kinh nguyệt, dưới tác dụng của hormon giải phóng FSH (FSH - RH) của vùng dưới đồi, tuyến yên bài tiết FSH, làm cho nang trứng trưởng thành, tiết foliculin (oestrogen). Sau đó, vùng dưới đồi tiết hormon giải phóng LH (LH - RH), làm tuyến yên bài tiết LH, đến ngày thứ 14, khi FSH/LH đạt được tỷ lệ thích hợp thì buồng trứng sẽ phóng noãn. Nếu gặp tinh trùng, trứng sẽ thụ tinh và làm tổ. 5.2. Các loại thuốc chính 5.2.1. Thuốc tránh thai phối hợp Phối hợp oestrogen và progesteron tổ ng hợp. Các loại thuốc này đều dùng estrogen là ethinylestradiol. Những thuốc có chứa 50 µg ethinyl estradiol đều được gọi là “chuẩn” (“standard”) để phân biệt với loại “liều thấp” (“minidosage”) chỉ chứa 30 - 40 µg ethinyl estradiol. Hàm lượng và bản chất của progesteron phối hợp thì thay đổi theo từng loại, phần lớn là 19 nortestosteron. Ngoài ra còn phân biệt loại 1 pha (monophasic pills) là loại có hàm lượng hormon không đổi trong suốt chu kỳ kinh, loại 2 và 3 pha (diphasic, triphasic pills) có hàm lượng progesteron tăng dần trong khi hàm lượng estrogen không thay đổi hoặc hơi tăng vào giữa chu kỳ kinh. Loại 2 hoặc 3 pha có tổng lượng progesteron thấp hơn loại 1 pha. 5.2.1.1. Cơ chế tác dụng - Tác dụng trung ương: theo cơ chế điều hòa ngược chiều, estroge n ức chế bài tiết FSH - RH và LH- RH, tuyến yên sẽ giảm tiết FSH và LH, do đó không đạt được nồng độ và tỷ lệ thích hợp cho sự phóng noãn, các nang bào kém phát triển. - Tác dụng ngoại biên: làm thay đổi dịch nhày của cổ tử cung, tinh trùng khó hoạt động, đồng thời làm niêm mạc nội mạc tử cung kém phát triển, trứng không làm tổ được. + Tác dụng của estrogen với những liều từ 50 - 100 µg cho từ ngày thứ 5 của chu lỳ kinh là đủ để ức chế phóng noãn. Trên buồng trứng, làm ngừng phát triển nang trứng: trên nội mạc tử cung, làm quá sản niêm mạc cho nên là nguyên nhân của rong kinh: trên tử cung, làm tăng tiết các tuyến: trên âm đạo, làm dầy thành và tróc vẩy. Những thay đổi này làm dễ nhiễm candida và trichomonas. + Tác dụng của progesteron: trên buồng trứng làm n gừng phát triển, giảm thể tích: trên nội mạc tử cung, làm teo: tử cung mềm, cổ tử cung ít bài tiết, làm dịch tiết nhầy hơn, tinh trùng khó chuyển động. Gây mọc lông, tăng cân. Do những bất lợi của từng hormon, nên thường dùng phối hợp hai thứ cùng một lúc, hoặc nối tiếp nhau, cả hai đều được giảm liều. Sự phối hợp đảm bảo cho tử cung, âm đạo ít thay đổi so với bình thường. Sau ngừng thuốc, chu kỳ bình thường trở lại tới 98% trường hợp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hormon và thuốc kháng hormon (Kỳ 14) Hormon và thuốc kháng hormon (Kỳ 14) 4.4. Thuốc kháng progestin Mifepriston Được dùng đầu tiên ở Pháp vào năm 1988 Mifepriston là dẫn xuất của 19 - norprogestin, gắn mạnh vào receptor của progesteron. Nếu có mặt progestin, mifepriston tác dụng như một chất đối kháng tranh chấp tại receptor, nếu tác dụng một mình thì mifepriston lại có tác dụng như progestin, nhưng yếu (đồng vận một phần - partial agonist) Dùng vào giai đoạn sớm của thai kỳ, mifepriston làm bong màng rụng do phong tỏa các receptor progesteron của tử cung, dẫn đến bong túi mầm (blastocyst), làm giảm sản xuất choriogonadotropin (CG). Chính những tác dụng này sẽ làm hoàng thể giảm tiết progesteron, càng làm bong thêm màng rụng. Progesteron giảm làm tăng sản xuất prostaglandin tại tử cung, gây co bóp tử cung và sẩy thai. Mifepriston cùng được dùng để tránh thụ thai sau giao hợp do ngăn cản trứng làm tổ. Tác dụng có thể còn hơn cả thuốc phối hợp estrogen proge stin liều cao. Ngoài ra mifepriston còn được dùng để đẩy thai chết lưu trong tử cung, bệnh lạc màng trong tử cung. Ung thư vú, u cơ trơn (leiomyomas) Các thuốc loại này đã được dùng từ khoảng 1998 - 2000 và còn cần theo dõi lâm sàng. Gây sẩy thai trong quý đầu bằng cho uống uống 400 - 600 mg/ ngày х 4 ngày; hoặc 800 mg/ ngày х 2 ngày. Kết quả tới 85%. Nếu uống 1 liều 600 mg mifepriston, sau 48h cho uống hoặc đặt âm đạo misoprostol (tương tự PGE 1), kết quả sẩy thai có thể tới 95%. 5. THUỐC TRÁNH THAI 5.1.Cơ sở sinh lý Trong nửa đầu chu kỳ kinh nguyệt, dưới tác dụng của hormon giải phóng FSH (FSH - RH) của vùng dưới đồi, tuyến yên bài tiết FSH, làm cho nang trứng trưởng thành, tiết foliculin (oestrogen). Sau đó, vùng dưới đồi tiết hormon giải phóng LH (LH - RH), làm tuyến yên bài tiết LH, đến ngày thứ 14, khi FSH/LH đạt được tỷ lệ thích hợp thì buồng trứng sẽ phóng noãn. Nếu gặp tinh trùng, trứng sẽ thụ tinh và làm tổ. 5.2. Các loại thuốc chính 5.2.1. Thuốc tránh thai phối hợp Phối hợp oestrogen và progesteron tổ ng hợp. Các loại thuốc này đều dùng estrogen là ethinylestradiol. Những thuốc có chứa 50 µg ethinyl estradiol đều được gọi là “chuẩn” (“standard”) để phân biệt với loại “liều thấp” (“minidosage”) chỉ chứa 30 - 40 µg ethinyl estradiol. Hàm lượng và bản chất của progesteron phối hợp thì thay đổi theo từng loại, phần lớn là 19 nortestosteron. Ngoài ra còn phân biệt loại 1 pha (monophasic pills) là loại có hàm lượng hormon không đổi trong suốt chu kỳ kinh, loại 2 và 3 pha (diphasic, triphasic pills) có hàm lượng progesteron tăng dần trong khi hàm lượng estrogen không thay đổi hoặc hơi tăng vào giữa chu kỳ kinh. Loại 2 hoặc 3 pha có tổng lượng progesteron thấp hơn loại 1 pha. 5.2.1.1. Cơ chế tác dụng - Tác dụng trung ương: theo cơ chế điều hòa ngược chiều, estroge n ức chế bài tiết FSH - RH và LH- RH, tuyến yên sẽ giảm tiết FSH và LH, do đó không đạt được nồng độ và tỷ lệ thích hợp cho sự phóng noãn, các nang bào kém phát triển. - Tác dụng ngoại biên: làm thay đổi dịch nhày của cổ tử cung, tinh trùng khó hoạt động, đồng thời làm niêm mạc nội mạc tử cung kém phát triển, trứng không làm tổ được. + Tác dụng của estrogen với những liều từ 50 - 100 µg cho từ ngày thứ 5 của chu lỳ kinh là đủ để ức chế phóng noãn. Trên buồng trứng, làm ngừng phát triển nang trứng: trên nội mạc tử cung, làm quá sản niêm mạc cho nên là nguyên nhân của rong kinh: trên tử cung, làm tăng tiết các tuyến: trên âm đạo, làm dầy thành và tróc vẩy. Những thay đổi này làm dễ nhiễm candida và trichomonas. + Tác dụng của progesteron: trên buồng trứng làm n gừng phát triển, giảm thể tích: trên nội mạc tử cung, làm teo: tử cung mềm, cổ tử cung ít bài tiết, làm dịch tiết nhầy hơn, tinh trùng khó chuyển động. Gây mọc lông, tăng cân. Do những bất lợi của từng hormon, nên thường dùng phối hợp hai thứ cùng một lúc, hoặc nối tiếp nhau, cả hai đều được giảm liều. Sự phối hợp đảm bảo cho tử cung, âm đạo ít thay đổi so với bình thường. Sau ngừng thuốc, chu kỳ bình thường trở lại tới 98% trường hợp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Histamin thuốc kháng histamin y học cơ sở bài giảng bệnh học giáo trình dược lý thuốc trị bệnhTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 209 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 87 1 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 87 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 85 0 0 -
Giáo trình Dược lý (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
386 trang 50 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 49 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 46 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 45 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 45 0 0 -
Những trái cây hữu ích và có hại với bà bầu
10 trang 41 0 0