
HƯỚNG DẪN DÀN Ý THUYẾT MINH VỀ CON TRÂU
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN DÀN Ý THUYẾT MINH VỀ CON TRÂUHƯỚNG DẪN DÀN Ý THUYẾT MINH VỀ CON TRÂUMB:- Trâu là một loại động vật chủ yếu dùng vào việc kéo cày.- Trâu là người bạn của nhà nông từ xưa đến nay.TB:* Ngoại hình:Trâu đực tầm vóc lớn, câu đối, dài đòn, trước cao phía sau thấp, rất khoẻvà hiền. Trâu cái tầm vóc vừa cũng to nhưng chưa bằng con đực, rất linhhoạt và hiền lành không kém.* Các bộ phận:Trâu to lớn, khoẻ mạnh, thân hình cân đối.- Đầu: Trâu đực đầu dài và to nhưng vừa phải, trâu cái đầu thanh và dài.Da mặt trâu khô, nổi rõ các mạch máu. Trán rộng phẳng hoặc hơi gồ.Mắt to tròn, lanh lẹ, có mí mắt mỏng, lông mi dài rất dễ thương. Mũikín, lúc nào cũng bóng ướt. Mồm rộng, có răng đều, khít, không sứt mẻ.Tai trâu to và phía trong có nhiều lông. Đặc biệt là cặp sừng thanh, cânđối, đen, ngấn sừng đều.- Cổ và thân: Cổ trâu dài vừa phải, liền lạc, ức rộng, sâu. Lưng trâu dàithẳng nhưng cũng có con hơi cong. Các xương sườn to tròn, khít vàcong đều. Mông trâu to, rộng và tròn.- Chân: Bốn chân thẳng to, gân guốc, vững chãi. Hai chân trước của trâuthẳng và cách xa nhau. Bàn chân thẳng, tròn trịa, vừa ngắn và vừa to.Các móng khít, tròn, đen bóng, chắc chắn. Chân đi không chạm khoeo,không quẹt móng và hai chân sau đi đúng dấu bàn chân trước hoặc hơichồm về phía trước.- Đuôi: To, thon ngắn, cuối đuôi có một túm lông để xua ruồi muỗi.- Da trâu mỏng và bóng láng.- Lông đen mướt, thưa, cứng và sát vào da.* Khả năng làm việc:- Trâu rất khoẻ và siêng năng, cần cù, thông minh, kéo cày giúp ngườinông dân ngoài đồng suốt cả ngày từ sáng sớm tinh mơ. Trâu chẳng nềhà công việc nặng nhọc.* Đặc tính, cách nuôi dưỡng:- Trâu rất dễ nuôi, hay ăn, chóng lớn, tính nết lại hiền lành.- Hàng ngày, cho trâu uống nước sạch đầy đủ (mỗi con khoảng 30 -> 40lit nước cho một con).- Nếu trâu làm việc ban ngày nên cho trâu ăn đủ ba bữa chính sáng, trưavà tối. Sau khi đi làm về không nên cho trâu ăn ngay mà nên cho trâunghỉ ngơi, sau đó tắm rửa sạch sẽ, khoảng 30 phút sau cho trâu uốngnước có pha ít muối rồi mới cho ăn.- Mùa nắng, khi làm việc xong thì không cho trâu uống nước ngay, chonghỉ ngơi khoảng 15 đến 20 phút rồi cho từ từ uống.- Chăm sóc trâu cũng rất dễ dàng. Nên xoa bóp vai cày của trâu sau khikéo cày xong. Tắm rửa và cho nghỉ ngơi đều đặn. Mỗi buổi làm việctrâu cần nghỉ hai lần , mỗi lần khoảng 30 phút đến một tiếng đồng hồ.Nếu trâu làm việc liên tục 5 -> 6 ngày phải cho trâu nghỉ một ngày.- Trong thời gian làm việc nếu thấy trâu có dấu hiệu mệt, sức khoẻ giảmsút, nên cho trâu nghỉ 4 – 5 ngày và bồi dưỡng cỏ tươi, cám, cháo …KB:Ngày nay, nước ta tuy có máy móc nhưng trâu vẫn là một con vật rất cầnthiết cho nhà nông. Trâu vẫn là người bạn không thể thiếu của nhà nôngkhông gì có thể thay thế. Ông cha ta đã nhận xét “Con trâu là đầu cơnghiệp” là như thế.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn mẫu lớp 10 văn học 10 tập làm văn 10 các bài văn hay tài liệu văn học 10Tài liệu có liên quan:
-
Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học
6 trang 61 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích truyện Tam đại con gà
9 trang 47 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Nghị luận về lòng yêu thương con người
7 trang 41 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
27 trang 36 0 0 -
Tìm hiểu Một thời đại trong thi ca
7 trang 35 0 0 -
Cảm nhận về đoạn trích Nổi Thương Mình (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
4 trang 35 0 0 -
Kết Thúc Có Hậu Truyện Tấm Cám...
4 trang 35 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm
10 trang 34 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích Hình tượng Rama trong Ramayana
7 trang 32 0 0 -
Bản sắc văn hóa Tây Nguyên qua sử thi Đam San
5 trang 32 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận về vẻ đẹp người anh hùng thời Trần trong bài thơ Tỏ lòng
9 trang 27 0 0 -
Phân tích bài Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 26 0 0 -
Lê Hữu Trác qua bài Vào phủ chúa Trịnh
6 trang 26 0 0 -
trọng tâm kiến thức ngữ văn 10 (tập 2): phần 1
94 trang 25 0 0 -
Những điểm chú ý khi phân tích nhân vật Tràng trong Vợ Nhặt
5 trang 25 0 0 -
Cảm xúc ngày nhà giáo Việt Nam
4 trang 25 0 0 -
Cái thiện và ác trong tác phẩm Tấm Cám
7 trang 24 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích đoạn trích 'Chí khí anh hùng' trong 'Truyện Kiều' của Nguyễn Du
25 trang 24 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài Cảnh ngày hè
16 trang 23 0 0 -
Bình giảng 20 dòng đầu của bài thơ Việt Bắc
8 trang 23 0 0