Danh mục tài liệu

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 11 CƠ BẢN–HỌC KÌ I

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 296.90 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1/Hàm số lượng giác: -Cần nắm vững định nghĩa, tính tuần hoàn,sự biến thiên, đồ thị của các hàm số lượng giác. *Bài tập:-Giải lại tất cả các bài tập trong SGK trang 17,18. -Giải các bài tập trong SBT trang 12,13. *Bài tập làm thêm: Bài 1. Tập xác định của hàm số của các hàm số: 1 sin x 1 a/ y = b/ y = c/ y = s inx+2 d/ y = tanx + cos x + 1 sin x sin x Bài 2. Tập giá trị của các hàm số : a/y = sinx +...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 11 CƠ BẢN–HỌC KÌ IÔn tập HKI – Toán 11 Cơ bản Trường THPT Lê Quý Đôn HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 11 CƠ BẢN–HỌC KÌ IA. PHẦN GIẢI TÍCH:I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC: 1/Hàm số lượng giác: -Cần nắm vững định nghĩa, tính tuần hoàn,sự biến thiên, đồ thị của các hàm số lượng giác. *Bài tập:-Giải lại tất cả các bài tập trong SGK trang 17,18. -Giải các bài tập trong SBT trang 12,13. *Bài tập làm thêm:Bài 1. Tập xác định của hàm số của các hàm số: 1 sin x 1 c/ y = s inx+2 a/ y = b/ y = d/ y = tanx + cos x + 1 sin x sin xBài 2. Tập giá trị của các hàm số : a/y = sinx + cosx b/y = 2 sin x - 3Bài 3. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số nào sau: tan x a/. y = b/y = sin2x c/y = x.cos2x c/y = cosx.cotx sin x 2/Phương trình lương giác: -Cần nắm vững công thức nghiệm các phương trình lượng giác cơ bản. -Cần nắm vững phương pháp giải các phương trình lượng giác thường gặp. *Bài tập: -Giải lại tất cả các bài tập trong SGK trang 28-29 , 36-37 , 40-41 -Giải các bài tập trong SBT trang 23 và 34,35. *Bài tập làm thêm:Bài 1. Giải các phương trình: a/sin 4x = 0 b/ tanx = cotx 2 b) cos2x – 2cosx + 2 = 0; c) 2sin2x – 3sinx + 1 = 0Bài2. a) 2cos x – cosx – 1 = 0 ; 2 d) 6cos x + 5sinx – 7 = 0; e) cos2x + 3sinx = 2; f) cos2x + cosx + 1 = 0 3 1 b) sin22x – 2cos2x + =0 c) cos2x + sin2x + sinx =Bài 3..a) cos2x + 9cosx + 5 = 0; 4 4 2 2 4 2 d) tan x + (1 – 3 )tanx – 3 = 0 e) cot x – 4 cotx + 3 = 0 f) tan x – 4tan x + 3 = 0Bài 4. a) sinx + 3 cosx = 2 2 b) 3 sinx – cosx = π d) cos2x - 3 sin2x = 1 + sin2x c) sin( + 2x) + 3 sin(π – 2x) = 1 2 1Bài 5. a) sin2x + 2sinx.cosx – 2cos2x = b) 3sin2x – sin2x – cosx = 0 2 2 2 d) 4sin2x – 3 3 sin2x – 2cos2x = 4 c) 6sin x – sinx.cosx – cos x = 3Bài 6. a) cosx = m + 1 b) mtan2x – 2tanx + 2 = 0 c) (m2 + 2)sin2x + 4msinx.cosx = m2 + 3 e) cosx + 2 2 sinx = m – 1 d) mcosx – (m + 1)sinx = mII.TỔ HỢP XÁC SUẤT: -Cần nắm vững quy tắc cộng ,quy tắc nhân. -Định nghĩa vững chỉnh hợp, định nghĩa tổ hợp,công thức nhị thức Niu-Tơn. -Cần nắm vững công thức tính số các chỉnh hợp, số tổ hợp. -Cần nắm vững định nghĩa phép thử,biến cố,xác suấtcủa biến cố,biến cố xung khắc và côngthức cộng xác suất,biến độc lập và công thức nhân xác suất. *Bài tập:-Giải lại các bài tập trong SGK trang 46,54-55,58,63-64,74,76-77. -Giải các bài tập trong SBT trang 62,65,68,71. *Bài tập làm thêm:Bài 1. Cho 6 chữ số 2, 3, 4, 5, 6, 7. Hỏi có bao nhiêu số gồm 3 chữ số được lập thành từ 6 chữ số đó:Chúc các em học tốt 1Ôn tập HKI – Toán 11 Cơ bản Trường THPT Lê Quý ĐônBài 2 Số các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau chia hết cho 10 là: Bài 3. Số các số tự nhiên lẻ gồm 4 chữ số khác nhau là:Bài 4. Số cách sắp xếp 6 người vào một bàn tròn có 6 chổ ngồi là:Bài 5. Một hội đồng gồm 5 nam và 4 nữ được tuyển vào một ban quản trị gồm 4 người. Số cách tuyểnchọn là:Bài 6. Cho 6 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Số các số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 9 đượclập thành từ 6 chữ số đó là:Bài 7. Trong một bình đựng 4 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên ra hai viên. Xác suất lấyhai viên cùng màu là:Bài 8. Gieo hai con xúc xắc một cách ngẫu nhiên. Xác suất của biến cố : (các mặt xuất hiện có số chấmbằng nhau ) là:Bài 9. Có 4 bạn nam và 3 bạn nữ. Xác suất lấy ra 2 bạn nam và một bạn nữ là:Bài 10. Gieo một con xúc sắc hai lần ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: