Danh mục tài liệu

Hướng tới Apec 2017: Bàn về mở rộng diện bao phủ nhằm phát triển bền vững bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 2020–2030

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 606.86 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hội nhập và toàn cầu hóa đang tạo ra cả cơ hội và thách thức cho mỗi quốc gia. Một trong những thách thức mà Việt Nam phải đối mặt trong bối cảnh của Cách mạng Công nghiệp 4.0 chính là việc làm thế nào để mở rộng diện bao phủ và phát triển bền vững hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt là bảo hiểm xã hội cho người dân. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 2017 với chủ đề “tạo động lực mới, cùng vun đắp tương lai chung” đã và đang thảo luận sôi nổi về vấn đề này và mong muốn các nền kinh tế thành viên có định hướng và chiến lược an sinh xã hội hiệu quả để nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Với mong muốn chia sẻ quan điểm về phát triển bền vững hệ thống bảo hiểm xã hội ở Việt Nam trong thời gian tới, bài viết này sẽ tập trung vào thảo luận vai trò, thực trạng và các giải pháp nhằm mở rộng diện bao phủ của bảo hiểm xã hội trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa dưới tác động của Cách mạng Công nghiệp 4.0.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng tới Apec 2017: Bàn về mở rộng diện bao phủ nhằm phát triển bền vững bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 2020–2030 Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 51/Quý II - 2017 HƯỚNG TỚI APEC 2017: BÀN VỀ MỞ RỘNG DIỆN BAO PHỦ NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG BẢO HIỂM Xà HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 – 2030 TS. Nguyễn Hữu Dũng Nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Hội nhập và toàn cầu hoá đang tạo ra cả cơ hội và thách thức cho mỗi quốc gia. Một trong những thách thức mà Việt Nam phải đối mặt trong bối cảnh của Cách mạng Công nghiệp 4.0 chính là việc làm thế nào để mở rộng diện bao phủ và phát triển bền vững hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt là bảo hiểm xã hội cho người dân. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 2017 với chủ đề “tạo động lực mới, cùng vung đắp tương lai chung” đã và đang thảo luận sôi nổi về vấn đề này và mong muốn các nền kinh tế thành viên có định hướng và chiến lược an sinh xã hội hiệu quả để nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Với mong muốn chia sẻ quan điểm về phát triển bền vững hệ thống bảo hiểm xã hội ở Việt Nam trong thời gian tới, bài viết này sẽ tập trung vào thảo luận vai trò, thực trạng và các giải pháp nhằm mở rộng diện bao phủ của bảo hiểm xã hội trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa dưới tác động của Cách mạng Công nghiệp 4.0 Từ khoá: APEC 2017, bảo hiểm xã hội, an sinh xã hội. Abstract: Integration and globalization are creating both opportunities and challenges for countries. One of the challenges faced by Vietnam in the context of the Industry Revolution 4.0 is how to expand the coverage and to achieve a sustainable development of the social protection system, especially social insurance for all. The Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC) 2017 Forum on 'Creating New Momentum, Together for the Future' has been actively discussed this issue and it is expected that all members have effective social security orientations and strategies to improve the quality of life for their people. Wishing to share the views on the sustainable development of the social insurance system in Vietnam in the forthcoming, this article will focus on discussing the role, status and solutions to expand coverage of social insurance in the context of integration and globalization under the influence of the Industrial Revolution 4.0 Key words: APEC 2017, social insurance, social protection. nhất là trong bối cảnh của Cuộc cách mạng 1.Vai trò của mở rộng diện bao phủ Công nghiệp 4.0 (đặc biệt là công nghệ số), đối với phát triển bền vững bảo hiểm xã Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền hội ở Việt Nam vững của Liên Hợp Quốc và Hiệp định Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự Paris về chống biến đổi khí hậu …đã tạo thay đổi nhanh chóng trên quy mô toàn cầu, 11 Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 51/Quý II - 2017 nền tảng quan trọng cho sự phát triển bền BHXH trong dài hạn, nhất là cân đối quỹ vững, toàn diện, bao trùm và công bằng của thu - chi bảo hiểm hưu trí và tử tuất, có kết mỗi quốc gia. Diễn đàn APEC năm 2017 dư và không phải chi từ ngân sách nhà được tổ chức tại Việt Nam với chủ đề “Tạo nước; đạt được sự hài lòng của người dân động lực mới, cùng vun đắp tương lai về một hệ thống chích sách BHXH hiệu chung” cũng bàn luận theo hướng trên. Việt quả, có khả năng phòng ngừa, hạn chế và Nam đã và đang có nhiều hành động chủ khắc phục các rủi ro xã hội; hiện đại hoá động và tích cực hưởng ứng mục tiêu phát quản lý và quản trị hệ thống BHXH trên cơ triển bền vững, toàn diện, bao trùm và công sở áp dụng công nghệ số. bằng ở cả 21 nền kinh tế khu vực Châu Á - Các mục tiêu này có mối quan hệ mật Thái Bình Dương. thiết với nhau, nhưng với mô hình BHXH Đối với Việt Nam, vấn đề kết hợp tăng theo nguyên tắc đóng - hưởng với sự kết trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội hợp hợp lý giữa các tham số đóng xác định (ASXH) là định hướng chiến lược góp phần (defined contribution - DC) và thông số thoát bẫy thu nhập trung bình, vượt qua các hưởng xác định (defined benefit - DB), có thách thức an ninh phi truyền thống, thúc tính chia sẻ thì vấn đề then chốt là phải mở đẩy phát triển bền vững, bao trùm và sáng rộng độ bao phủ trên cơ sở đảm bảo quyền tạo, đảm bảo cho mọi người dân tham gia của người tham gia (có tính phổ quát) vào và thụ hưởng kết quả của sự phát triển và một hệ thống BHXH đa tầng trong tổng thể thịnh vượng chung. hệ thống ASXH. Hay nói một cách khác, Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong mở rộng diện bao phủ BHXH có vai trò đặc những trụ cột quan trọng của hệ thống biệt quan trọng đối với phát triển bền vững ASXH đa tầng, linh hoạt và có thể hỗ trợ BHXH của Việt Nam trong dài hạn. Tuy nhau. BHXH được từng bước đổi mới gắn nhiên, đây là một trong những vấn đề lớn, kết hơn với hệ thống ASXH đa dạng, toàn nổi cộm do tỷ lệ bao phủ hiện nay còn thấp diện, có tính chia sẻ giữa nhà nước, xã hội và còn nhiều khoảng trống về chính sách và người dân, giữa các nhóm dân cư trong BHXH mà các nhà hoạch định chính sách một thế hệ và giữa các thế ...

Tài liệu có liên quan: