
Ngăn chặn suy giảm tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô - Kinh tế Việt Nam năm 2009: Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngăn chặn suy giảm tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô - Kinh tế Việt Nam năm 2009: Phần 2 Phân thứ ba TỈNH HĨNH DIÊU HÀNH THỰC HIỆN NHIỆM vụ ỔN ĐỊNH KINH TÊ v ỉ MÔ NAM 2009 3.1. TÌN H H ÌNH ĐIÈU HÀNH T H ự C H IỆN N H IỆ M v ụ K IÈM CHẾ LẠM PHÁT B ước vào năm 2009, trên cơ sở thực trạng nền kinh tế đang bị ảnh hường của khủng hoảng toàn cầu, hơn nữa năm 2008, lạm phát của Việt N am ở m ức độ cao (23% ), nên C hính phủ đã đ ặt m ục tiêu hàng đầu là ổn định kinh tế v ĩ m ô, chủ động ngăn ngừa lạm phát. M ục tiêu về chi số giả tiêu dùng năm 2009 đặt ra là dưới 15%. C ăn cứ vào tìn h hình kinh tế, xã hội 4 tháng đầu năm 2009, và tình hình gia tăng chi số giá tiêu dùng (CPI) trong những tháng đầu năm , tại kỳ họp th ứ 4 Q uốc hội khoá 12 đ ã đặt ra m ục tiêu chủ động ngăn ngừa lạm phát cao quay trở lại và đặt m ục tiêu chi số CPI ở mức dưới 10%. 3.1.1. Thực trạng biến động giá cả hàng tiêu dùng hàng tháng và cả n ăm 2009 N hìn lại diễn biến CPI trong 12 tháng của năm 2009 (biểu đồ 3.1), Tổng cục Thống kê cho rằng, tính quy luật diễn biến giá tiêu dùng hàng tháng đã diễn ra (quy luật này thư ờ ng xác lập trong những năm nền kinh tế phát triển ổn định, như các năm 2006, hay 2007 trước đó). C ụ thể, giá hàng hóa, dịch vụ thường tăng cao trong hai tháng đầu năm do ảnh hưởng của T ết Nguyên đán, sau đó giảm trong tháng 3 rồi tăng nhẹ từ tháng 4 đến tháng 10, hai tháng cuối năm giá tăng khá cao do áp lực tăng chi tiêu dùng v à đầu tư xã hội. C ụ thể: - Chỉ số C PI hai tháng đầu năm tăng nhanh: C PI tháng 1/2009 tănc do ảnh hường tăng giá cù a các nhóm hàng hoá, dịch vụ tăng ờ m ức trên 1%, trong đó nhóm đồ uống và thuốc lá tăng 1,89%; nhóm văn hoá, thể thao, giải trí tăng 1,66%; nhóm m ay m ặc, m ũ nón, giày dép tăng 1,46% ; nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 0,77% ; nhóm thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,61% . T háng 2/2009, chi số CPI tăng 1,17%. CPI tăng m ạnh trong tháng 2/2009 là do ảnh hường tăng của nhóm hàng hoá và dịch vụ có CPI 68 táng trên 1% là: nhỏm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 1,67% (lương thực tăng 0,82% ; thực phẩm tăng 1,72%); %); nhóm nhà ờ và vật liệu xây dựng tăng 1,59%, đồ uống và thuốc lá tăng 1%. N hư vậy, so với cùng kỳ năm tnrớc, chi số giá tiêu dùng tháng 02/2009 tăng 14,78%; so với tháng 12/ 2008, tăng 1,49%, bình quân 2 tháng đầu năm 2009 tăng 16,13% so với cùng kỳ năm 2008. Biểu đồ 3.1: Diễn biến giá cả các tháng và cả năm 2009 Biễu đồ diền bien CPI nim 2009 (%) ’ i Thsng Tháng Thsr j 1 T h»rj 11 Thíng 2 1>»nỊ 1 T hsrg 4 Th»ng 5 Thíngồ Th.ngT 7>»rg8 T h irg 9 10 11 12 ! dùng tháng 12/2008 đã tăng 19,89% so với tháng 12/2007; chi số giá tiêu dùng bình quân năm 2008 tăng 22,97% , nên giá củ a nhiều m ặt hàng đã đứng ở m ức cao, đang gây ừ ờ ngại lớn đối với phát triển sản x u ất kinh doanh và cải thiện đời sống các tầng lớp dân cư, đặc biệt là nhữ ng người thu nhập thấp v à các hộ nghèo. Chỉ số giá tiêu dùng sau khi giữ được ổn đ ịn h trong n h ù n g tháng đầu năm 2009 và duy trì đư ợc xu hướng tăng giảm d ần tro n g tháng 7 v à tháng 8, thì đến tháng 9 đã tăng khá cao với m ức 0,62% so vớ i tháng trư ớ c, trong đó các nhóm hàng h o á và dịch vụ có chi số giá tăng cao hơn m ức tăng chung là: nhóm giáo dục tăng cao nhất với 4,33% ; tiếp đến là nhóm vận tải, bưu điện tăng 2,37% ; nhóm bất động sản v à v ật liệu xây dựng tăng 0,87% ; nhóm đồ uống và thuốc lá tăng 0,75% ; nhóm m ay m ặc, m ũ nón, giày dép tăng 0,67% . Các nhóm hàng h o á v à dịch vụ chủ yếu khác tăng ở m ức thấp gồm : th iết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,37% ; văn hoá, thể thao, giải trí tăng 0,25% ; dược phẩm , y tế tăng 0,19% ; hàng ăn v à dịch vụ ăn uống tăn g 0,05% . N h ư vậy, chỉ số giá tiêu dùng th á n g 9/2009 so với tháng 12/2008 tăng 4,11% ; so vói cùng kỳ năm trướ c tăng 2,42% . C hi số giá tiêu dùng bình quân 9 tháng năm nay tăng 7,64% so với b ìn h quân 9 tháng năm 2008. C hỉ số giá tiêu dùng tháng 10/2009 tăng 0,37% so với tháng trước, thấp hơn m ức tăng 0,62% của tháng 9, ừ o n g đó, các nhóm hàng hoá v à dịch vụ có chi số giá tăng cao hon m ức tăng chung là: nhóm phương tiện đi lại, bưu điện tăng 0,77% ; giáo dục tăng 0,73% ; nhà ờ v à v ật liệu xây dựng tăng 0,55% . C ác nhóm hàng hoá và dịch vụ khác có chi số giá tăng thấp hơn mức tăng chung gồm: hàng ăn v à dịch vụ ăn uống tăng 0,32% (lươ ng thực tảng 0,03% ; thực phẩm tăng 0,49% ); m ay m ặc, m ũ nón, giầy dép tảng 0,27%; thiết bị v à đồ dùng gia đình tăng 0,22% ; dược phẩm , y tế tăng 0,16% ; đồ uống v à thuốc lá tăng 0,14% ; văn hoá, thể thao, giải trí tăng 0,02% . Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10/2009 so với tháng 12/2008 tăng 4,49% ; so với cùng kỳ năm trước tăng 2,99% . Chi số giá tiêu dùng bình quân 10 tháng năm nay táng 7,17% so với bình quân 10 tháng năm 2008. - Chi số giá tiêu dùng có xu hướng tăng cao hơn so với cùng kỳ năm trước vào 2 tháng cuối năm : nếu trong tháng 10/2009, C PI tăng nhẹ (0,37% ), thì tháng 11 đã tăng 0,55% ; tháng 12 đã lên tới 1,38% , đạt mức tăng cao nhất so với các tháng trong năm (tniớ c đó, kỷ lục thuộc về tháng 2 với m ức táng 1,17% ). M ột số nhận định cho rằng, C PI dư ờng n h ư đang 70 bước vào giai đoạn tăng tốc nước rút cuối năm âm lịch. Động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy CPI tăng m ạnh đến từ m ặt hàng lương thực, với m ức tăng tới 6,88%. Đ ược sự tiếp sức của hàng thực phẩm (táng 0,89% ) và ăn uống ngoài gia đình (tăng 0,69% ), nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống “cầm cờ” ữ ong các nguyên nhân tác động đến CPI tháng 12/2009, với m ức tăng tới 2,06%. D ù quyền số thấp hom nhưng m ức tăng cao hơn, nhóm giao thông xác lập m ức tăng cao nhất, với 2,47%. N guyên nhân chủ yếu đến từ đợt t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế Việt Nam năm 2009 Ngăn chặn suy giảm tăng trưởng kinh tế Tăng trường kinh tế An sinh xã hội Phát triển kinh tế toàn cầuTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 802 4 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
4 trang 199 0 0
-
13 trang 196 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 174 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 161 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 157 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 146 0 0 -
8 trang 137 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 134 0 0 -
13 trang 122 0 0
-
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 120 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 119 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 114 0 0 -
Đề tài: Thuế với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở việt nam
26 trang 113 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
44 trang 106 0 0 -
4 trang 102 0 0
-
11 trang 101 0 0
-
Khuyến nghị nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
7 trang 101 0 0 -
8 trang 99 0 0