Hướng tới nền giáo dục hoà nhập trong bối cảnh đa dạng văn hoá: Những năng lực cần phát triển
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.11 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu này sẽ đưa ra một số đề xuất về những năng lực cần phát triển ở người học để họ có thể hoà nhập trong bối cảnh đa dạng văn hoá. Các đề xuất được dựa trên những cách tiếp cận từ khía cạnh văn hoá, ngôn ngữ học, giáo dục học và tâm lý học thần kinh. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng tới nền giáo dục hoà nhập trong bối cảnh đa dạng văn hoá: Những năng lực cần phát triển 381 HƯỚNG TỚI NỀN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRONG BỐI CẢNH ĐA DẠNG VĂN HOÁ: NHỮNG NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN TS. Đỗ Thanh Thủy1 Tóm tắt: Sự đa dạng văn hoá đã được UNESCO công nhận như một phần “di sản chung của nhân loại” vào tháng 11 năm 2001, trong “Bản tuyên ngôn chung về đa dạng văn hoá”. Trong bối cảnh của sự đa dạng văn hoá, mục tiêu hướng tới nền giáo dục hoà nhập là cần thiết, song đứng trước rất nhiều thách thức. Bài nghiên cứu này sẽ đưa ra một số đề xuất về những năng lực cần phát triển ở người học để họ có thể hoà nhập trong bối cảnh đa dạng văn hoá. Các đề xuất được dựa trên những cách tiếp cận từ khía cạnh văn hoá, ngôn ngữ học, giáo dục học và tâm lý học thần kinh. Từ khoá: giáo dục hoà nhập, đa dạng văn hoá, năng lực. 1. Đặt vấn đề Ngày nay, chúng ta vốn không xa lạ với những vấn đề “sốc văn hoá” hay“xung đột văn hoá” được xuất hiện trong nhiều hoàn cảnh. Một sinh viên rất giỏivề năng lực chuyên ngành chưa hẳn đã có thể hoà nhập trong môi trường học tậphoặc làm việc mới. Một người có năng lực ngoại ngữ tốt chưa hẳn đã có thể giaotiếp thành công với đối tác nước ngoài. Thời đại ngày nay, khi mà sự giao lưu mạnhmẽ giữa các cá nhân và cộng đồng mang theo những giá trị văn hoá khác nhau ngàycàng được thúc đẩy, bởi những lý do sinh tồn, thì câu hỏi về giáo dục hoà nhậpcũng trở nên bức thiết. Một trong những câu hỏi cần được quan tâm là: “Chúng tacần phát triển năng lực gì ở người học để họ có thể hoà nhập trong bối cảnh đa dạngvăn hoá?” Để trả lời cho câu hỏi này, tác giả nhận định rằng bản thân quan niệm vềđa dạng văn hoá hiện nay rất cần được làm sáng tỏ. Bên cạnh đó, chúng ta nên tìmhiểu thế nào là giáo dục hoà nhập và năng lực trong bối cảnh này. Trong bài viết1 Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN; ĐT: 0904619307; Email: aquableu95@yahoo.fr. KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 382 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALLnày, trước hết, tác giả sẽ tìm hiểu ở góc độ lý thuyết về đa dạng văn hoá; mối quanhệ giữa văn hoá với giáo dục hội nhập và khái niệm năng lực. Tiếp theo, tác giả sẽtrình bày vấn đề ở góc độ thực nghiệm - đã được tiến hành góp phần kiểm chứngcho những đề xuất mang tính lý thuyết của tác giả ở trên, với bối cảnh là các lớphọc ngoại ngữ.2. Những khái niệm cần làm sáng tỏ2.1. Quan niệm về sự đa dạng văn hoá Sự đa dạng văn hoá đã được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Vănhoá của Liên hợp quốc) công nhận như một phần “di sản chung của nhân loại” vàotháng 11 năm 2001, trong “Bản tuyên ngôn chung về đa dạng văn hoá”. Nhắc đếnsự đa dạng là nói đến sự phong phú về mặt số lượng cũng như nội dung và hìnhthức thể hiện. Đến nay, bản thân khái niệm “văn hoá” cũng được định nghĩa mộtcách đa dạng và phong phú. Số lượng định nghĩa về “văn hoá” có thể là 200 hoặc500, thậm chí lên đến con số nghìn (Trần Ngọc Thêm, 2000). UNESCO (2002) đã khẳng định: “Văn hoá phải được coi như là một tập hợpnhững đặc trưng về tinh thần, vật chất, trí tuệ và tình cảm của một xã hội hay mộtnhóm người trong xã hội; và nó chứa đựng, ngoài nghệ thuật và văn chương, cảcách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và niềm tin”.1Trong định nghĩa này, văn hoá bao gồm mọi yếu tố gắn với đời sống của con người. Sự đa dạng văn hoá đến từ đâu? Trước hết đó là do sự đa dạng của điều kiện sống của con người, bởi sự phânbổ nơi sinh sống khác nhau trên Trái Đất. Hiện nay, rất nhiều nhà nghiên cứu vềvăn hoá nói đến hai nền văn hoá lớn: văn hoá phương Đông và văn hoá phương Tây(Culture orientale et Culture occidentale). Cách gọi này xuất phát từ việc quan sátsự chuyển động của Mặt Trời so với Trái Đất, từ một vị trí trên Trái Đất. Chúng tacó thể gọi đó là điểm quan sát, hay điểm nhìn. Từ một điểm quan sát xác định - vớinhững điều kiện quan sát xác định, con người sẽ quan sát được thế giới với nhữngđặc điểm gắn liền với một hệ quy chiếu vô hình xây dựng bởi chính những điềukiện quan sát ấy. Ví dụ: Người sống ở phương Đông thì quan sát thấy Mặt Trời mọcsớm hơn người ở phương Tây, ở Việt Nam đang là ban ngày thì ở Pháp có thể vẫncòn là ban đêm, mặt trời vẫn chưa mọc. Khí hậu và thiên nhiên khác nhau nên conngười cũng có cách ứng xử với môi trường tự nhiên khác nhau: người phương Tâyưa chinh phục thiên nhiên, còn người phương Đông thiên về chuộng sự hài hoà,hoà với thiên nhiên làm một.1 Tuyên bố chung của UNESCO về tính đa dạng của văn hoá.HƯỚNG TỚI NỀN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRONG BỐI CẢNH ĐA DẠNG VĂN HOÁ: NHỮNG NĂNG LỰC... 383 Như vậy, thế giới quan của con người luôn gắn liền v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng tới nền giáo dục hoà nhập trong bối cảnh đa dạng văn hoá: Những năng lực cần phát triển 381 HƯỚNG TỚI NỀN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRONG BỐI CẢNH ĐA DẠNG VĂN HOÁ: NHỮNG NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN TS. Đỗ Thanh Thủy1 Tóm tắt: Sự đa dạng văn hoá đã được UNESCO công nhận như một phần “di sản chung của nhân loại” vào tháng 11 năm 2001, trong “Bản tuyên ngôn chung về đa dạng văn hoá”. Trong bối cảnh của sự đa dạng văn hoá, mục tiêu hướng tới nền giáo dục hoà nhập là cần thiết, song đứng trước rất nhiều thách thức. Bài nghiên cứu này sẽ đưa ra một số đề xuất về những năng lực cần phát triển ở người học để họ có thể hoà nhập trong bối cảnh đa dạng văn hoá. Các đề xuất được dựa trên những cách tiếp cận từ khía cạnh văn hoá, ngôn ngữ học, giáo dục học và tâm lý học thần kinh. Từ khoá: giáo dục hoà nhập, đa dạng văn hoá, năng lực. 1. Đặt vấn đề Ngày nay, chúng ta vốn không xa lạ với những vấn đề “sốc văn hoá” hay“xung đột văn hoá” được xuất hiện trong nhiều hoàn cảnh. Một sinh viên rất giỏivề năng lực chuyên ngành chưa hẳn đã có thể hoà nhập trong môi trường học tậphoặc làm việc mới. Một người có năng lực ngoại ngữ tốt chưa hẳn đã có thể giaotiếp thành công với đối tác nước ngoài. Thời đại ngày nay, khi mà sự giao lưu mạnhmẽ giữa các cá nhân và cộng đồng mang theo những giá trị văn hoá khác nhau ngàycàng được thúc đẩy, bởi những lý do sinh tồn, thì câu hỏi về giáo dục hoà nhậpcũng trở nên bức thiết. Một trong những câu hỏi cần được quan tâm là: “Chúng tacần phát triển năng lực gì ở người học để họ có thể hoà nhập trong bối cảnh đa dạngvăn hoá?” Để trả lời cho câu hỏi này, tác giả nhận định rằng bản thân quan niệm vềđa dạng văn hoá hiện nay rất cần được làm sáng tỏ. Bên cạnh đó, chúng ta nên tìmhiểu thế nào là giáo dục hoà nhập và năng lực trong bối cảnh này. Trong bài viết1 Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN; ĐT: 0904619307; Email: aquableu95@yahoo.fr. KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 382 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALLnày, trước hết, tác giả sẽ tìm hiểu ở góc độ lý thuyết về đa dạng văn hoá; mối quanhệ giữa văn hoá với giáo dục hội nhập và khái niệm năng lực. Tiếp theo, tác giả sẽtrình bày vấn đề ở góc độ thực nghiệm - đã được tiến hành góp phần kiểm chứngcho những đề xuất mang tính lý thuyết của tác giả ở trên, với bối cảnh là các lớphọc ngoại ngữ.2. Những khái niệm cần làm sáng tỏ2.1. Quan niệm về sự đa dạng văn hoá Sự đa dạng văn hoá đã được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Vănhoá của Liên hợp quốc) công nhận như một phần “di sản chung của nhân loại” vàotháng 11 năm 2001, trong “Bản tuyên ngôn chung về đa dạng văn hoá”. Nhắc đếnsự đa dạng là nói đến sự phong phú về mặt số lượng cũng như nội dung và hìnhthức thể hiện. Đến nay, bản thân khái niệm “văn hoá” cũng được định nghĩa mộtcách đa dạng và phong phú. Số lượng định nghĩa về “văn hoá” có thể là 200 hoặc500, thậm chí lên đến con số nghìn (Trần Ngọc Thêm, 2000). UNESCO (2002) đã khẳng định: “Văn hoá phải được coi như là một tập hợpnhững đặc trưng về tinh thần, vật chất, trí tuệ và tình cảm của một xã hội hay mộtnhóm người trong xã hội; và nó chứa đựng, ngoài nghệ thuật và văn chương, cảcách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và niềm tin”.1Trong định nghĩa này, văn hoá bao gồm mọi yếu tố gắn với đời sống của con người. Sự đa dạng văn hoá đến từ đâu? Trước hết đó là do sự đa dạng của điều kiện sống của con người, bởi sự phânbổ nơi sinh sống khác nhau trên Trái Đất. Hiện nay, rất nhiều nhà nghiên cứu vềvăn hoá nói đến hai nền văn hoá lớn: văn hoá phương Đông và văn hoá phương Tây(Culture orientale et Culture occidentale). Cách gọi này xuất phát từ việc quan sátsự chuyển động của Mặt Trời so với Trái Đất, từ một vị trí trên Trái Đất. Chúng tacó thể gọi đó là điểm quan sát, hay điểm nhìn. Từ một điểm quan sát xác định - vớinhững điều kiện quan sát xác định, con người sẽ quan sát được thế giới với nhữngđặc điểm gắn liền với một hệ quy chiếu vô hình xây dựng bởi chính những điềukiện quan sát ấy. Ví dụ: Người sống ở phương Đông thì quan sát thấy Mặt Trời mọcsớm hơn người ở phương Tây, ở Việt Nam đang là ban ngày thì ở Pháp có thể vẫncòn là ban đêm, mặt trời vẫn chưa mọc. Khí hậu và thiên nhiên khác nhau nên conngười cũng có cách ứng xử với môi trường tự nhiên khác nhau: người phương Tâyưa chinh phục thiên nhiên, còn người phương Đông thiên về chuộng sự hài hoà,hoà với thiên nhiên làm một.1 Tuyên bố chung của UNESCO về tính đa dạng của văn hoá.HƯỚNG TỚI NỀN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRONG BỐI CẢNH ĐA DẠNG VĂN HOÁ: NHỮNG NĂNG LỰC... 383 Như vậy, thế giới quan của con người luôn gắn liền v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Đa dạng văn hoá Phát triển năng lực người học Ngôn ngữ học Giáo dục họcTài liệu có liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 628 2 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 208 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 180 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 171 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 129 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 123 0 0 -
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 116 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
27 trang 110 0 0 -
Tiểu luận Giáo dục tiểu học: Vấn đề về nhân cách sinh viên hiện nay
24 trang 108 0 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 - Phạm Thị Hằng
63 trang 106 2 0