Huyền thoại trên cao nguyên đá - SỐNG CHẾT VỚI ĐỒNG VĂN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.90 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính Đức cùng vợ ba và con trai út Vương Chí Chư Ký hòa ước với Pháp, nhận sắc phong của triều đình nhà Nguyễn, Vương Chính Đức đã gần như đọc bá quyền lực khắp châu Đồng Văn. Khi xây dinh thự họ Vương tại Sà Phìn, ông đã tỏ rõ ý chí quần hiện tụ sĩ của mình bằng cách cho ngõa lên trước cổng vào dinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huyền thoại trên cao nguyên đá - SỐNG CHẾT VỚI ĐỒNG VĂNHuyền thoại trên cao nguyên đá SỐNG CHẾT VỚI ĐỒNG VĂN Ông Vương Chính Đức cùng vợ ba và con trai út Vương Chí ChưKý hòa ước với Pháp, nhận sắc phong của triều đình nhà Nguyễn, Vương Chính Đức đãgần như đọc bá quyền lực khắp châu Đồng Văn. Khi xây dinh thự họ Vương tại Sà Phìn,ông đã tỏ rõ ý chí quần hiện tụ sĩ của mình bằng cách cho ngõa lên trước cổng vào dinhmột đôi câu đối: Gia quý hiền nhân xuất nhập/ Môn phong lưu khách vãng lai (Nhàquý hiền, người vào ra/ Cửa phong lưu, khách lui tới). Dưới chân bờ rào đá trước dinh làmột khoảng sân rất rộng, đủ chỗ để buộc hàng trăm cỗ ngựa.Mọi hoạt động xử lý công việc cai trị Đồng Văn, đón tiếp khách khứa bốn phương lẫnsinh hoạt của Vua Mèo Vương Chính Đức và ba bà vợ đều diễn ra trong dinh thự nằmlẫn giữa rừng sa mộc này. Tiếp khách hoặc xử án, Vương Chính Đức đều ngồi tại dãynhà ngang cuối cùng, nơi cao nhất, an toàn nhất trong khu dinh nếu có tấn công từ bênngoài vào. Vua Mèo ngồi ghế kê trên thềm cao, tội nhân bị buộc quỳ trên sàn ở giantrước, cách chỗ Vua ngồi một khoảng sân, khoảng cách đủ là nhụt chí kẻ có tội đang bịtrói nghiến, nếu kẻ đó có ý đồ manh động. Hai hầm tầng trệt ở hai bên tả hữu chỗ VuaMèo ngồi chính là nơi đặt hai kho chứa vàng bạc và thuốc phiện. Khách quen, có hiểubiết đôi chút sẽ không quá khó để nhận ra dụng ý của Vương Chính Đức. Mọi sắp xếp,xây dựng, trang trí, bố trí trong dinh thự đều chứng tỏ chủ nhân của nó mang một ám thịsâu sắc về ý nghĩa biểu trưng và sự cân đối, đối xứng. Dưới tán những gốc sa mộc vữngchãi kia, quyền sinh sát một mình ông thâu tóm.Sà Phìn là trung tâm quyền lực của người Mông Đồng Văn, nhưng ngoại trừ dinh thự nhàhọ Vương, ở xung quanh thời đó vẫn không hề có bản làng của thứ dân nào cả. Một thứquyền uy tối thượng và biệt lập. Thủ phủ thực sự của Đồng văn thực tế đóng ở Phố Bảng,cách Sà Phìn 13km đường đèo. Trước khi Hòa ước Pháp - Mèo (được ký tháng 10/1913),đường vào Phố Bảng rất hẹp, chỉ đủ chỗ cho đoàn ngựa thồ xếp hàng một lên đèo xuốngdốc. Hòa ước ký xong, người Mông nhất mực từ chối đi phu, đi làm xâu, người Pháp phảithuê người Hán ở khu Tổng Cản, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc đối diện với Phố Bảng sangbạt núi, mở rộng đường. Sau đó, họ lại thuê người khách (người Hẹ ở Quảng Đông,Trung Quốc) qua đẽo đá xây nên đồn Phố Bảng, thiết lập sự chiếm đóng và cai quản.__________________Phố Bảng là cửa ngõ của mọi giao thương trên miền Đồng Văn. Nằm ở độ cao lưngchừng trời, lại toàn đá và đá, đất canh tác ở Đồng Văn rất hiếm. Trồng ngô, đậu hay raucải trong những kẹt đất hiếm hoi giữa các hốc đá, năng suất cực thấp, hầu như không đủđể nuôi sống người dân bản địa. Ngược lại, thổ nhưỡng, khí hậu, thời tiết ở đây lại hếtsức thích hợp với cây anh túc. Mỗi ha trồng anh túc thu được từ 1,5-2kg thuốc phiện mỗivụ, trồng vài ba hecta, tiền bán thuốc phiện đủ để cho một gia đ ình người Mông sống cảnăm. Thời gian còn lại tha hồ cho họ múa khèn, uống rượu, đám trai tráng tha hồ tập cưỡingựa, phóng lao và bày trò chơi chiến trận.Đường về xuôi khó khăn, thuốc phiện Đồng Văn thường được bán sang Trung Quốc đổithành ngựa to, lừa tốt, vải lanh từ Vân nam, muối, gạo đường... từ Quảng Tây và quay trởlại Đồng Văn, tất tật đều qua ngả Phố Bảng. Để khóa chặt cửa ngõ mậu dịch tự do vàdòng chảy thuốc phiện sang Trung Quốc, Pháp phải cố sống cố chết giành cho đượcquyền quản lý Phố Bảng và mở đường về miền hạ Hà Giang, từ đó về xuôi nahwmf tậnthu thuốc phiện tiêu thụ nội địa.Ý đồ của Pháp, thương nhân Hoa Hán phát hiện ra ngay. Làm đường, xây đồn Phố Bảngxong, cả người Hán Vân Nam lẫn người Hẹ Quảng Đông đều không chịu về nước mà tìmcách ở lại Phố Bảng chiếm đất lập phố, buôn bán tấp nập (cho đến tận ngày nay). Khônglâu sau, Phố Bảng đã khá sầm uất, buôn bán nhộn nhịp, được mệnh danh là Hồng Côngthứ hai trên cao nguyên đá.Tất nhiên Vương Chính Đức cũng không khoanh tay ngồi nhìn nguồn lợi của mình bịngười Pháp và người Hoa Hán xhia nhua xâu xé. Triệt để khai thác lợi thế đã được Hòaước Pháp - Mèo công nhận, ông vẫn giành cho mình trọn quyền đại lý thuốc phiện. Mỗilạng vàng đen bán ra khỏi đất Đồng Văn đều có phần nhất định cảu ông. Lợi dụng conđường về xuôi vừa mở, ông cho mua ngay một căn nhà ở phố Hàng Đường, Hà Nội đặtđại lý, đưa thuốc phiện Đồng Văn về xuôi phân phối khắp nơi đồng thời mua gạo, muối,dầu hỏa, đá lửa, vải vóc và nhiều loại nhu yếu phẩm khác chở ngược lên Đồng Văn, buônbán kiếm lời cả hai chiều. Toàn bộ công cuộc kinh bang này, ông giao cho Vương ChíSình (Vương Chí Thành) trông coi. Phế tích đồn binh Pháp do người Hẹ (Trung Quốc) xây dựng tại Phố BảngVương Chí Sình sinh năm 1885, là con trai thứ hai, người giàu chí hướng nhất trong số 4con trai của Vua Mèo. Ông được ăn học khá đến nơi đến chốn, thông thạo cả Hoa vănvà Pháp văn. Theo lệnh thân phụ, ông đã lấy vợ và sinh sống tại Phố Bảng chứ không đưagia đình về sống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huyền thoại trên cao nguyên đá - SỐNG CHẾT VỚI ĐỒNG VĂNHuyền thoại trên cao nguyên đá SỐNG CHẾT VỚI ĐỒNG VĂN Ông Vương Chính Đức cùng vợ ba và con trai út Vương Chí ChưKý hòa ước với Pháp, nhận sắc phong của triều đình nhà Nguyễn, Vương Chính Đức đãgần như đọc bá quyền lực khắp châu Đồng Văn. Khi xây dinh thự họ Vương tại Sà Phìn,ông đã tỏ rõ ý chí quần hiện tụ sĩ của mình bằng cách cho ngõa lên trước cổng vào dinhmột đôi câu đối: Gia quý hiền nhân xuất nhập/ Môn phong lưu khách vãng lai (Nhàquý hiền, người vào ra/ Cửa phong lưu, khách lui tới). Dưới chân bờ rào đá trước dinh làmột khoảng sân rất rộng, đủ chỗ để buộc hàng trăm cỗ ngựa.Mọi hoạt động xử lý công việc cai trị Đồng Văn, đón tiếp khách khứa bốn phương lẫnsinh hoạt của Vua Mèo Vương Chính Đức và ba bà vợ đều diễn ra trong dinh thự nằmlẫn giữa rừng sa mộc này. Tiếp khách hoặc xử án, Vương Chính Đức đều ngồi tại dãynhà ngang cuối cùng, nơi cao nhất, an toàn nhất trong khu dinh nếu có tấn công từ bênngoài vào. Vua Mèo ngồi ghế kê trên thềm cao, tội nhân bị buộc quỳ trên sàn ở giantrước, cách chỗ Vua ngồi một khoảng sân, khoảng cách đủ là nhụt chí kẻ có tội đang bịtrói nghiến, nếu kẻ đó có ý đồ manh động. Hai hầm tầng trệt ở hai bên tả hữu chỗ VuaMèo ngồi chính là nơi đặt hai kho chứa vàng bạc và thuốc phiện. Khách quen, có hiểubiết đôi chút sẽ không quá khó để nhận ra dụng ý của Vương Chính Đức. Mọi sắp xếp,xây dựng, trang trí, bố trí trong dinh thự đều chứng tỏ chủ nhân của nó mang một ám thịsâu sắc về ý nghĩa biểu trưng và sự cân đối, đối xứng. Dưới tán những gốc sa mộc vữngchãi kia, quyền sinh sát một mình ông thâu tóm.Sà Phìn là trung tâm quyền lực của người Mông Đồng Văn, nhưng ngoại trừ dinh thự nhàhọ Vương, ở xung quanh thời đó vẫn không hề có bản làng của thứ dân nào cả. Một thứquyền uy tối thượng và biệt lập. Thủ phủ thực sự của Đồng văn thực tế đóng ở Phố Bảng,cách Sà Phìn 13km đường đèo. Trước khi Hòa ước Pháp - Mèo (được ký tháng 10/1913),đường vào Phố Bảng rất hẹp, chỉ đủ chỗ cho đoàn ngựa thồ xếp hàng một lên đèo xuốngdốc. Hòa ước ký xong, người Mông nhất mực từ chối đi phu, đi làm xâu, người Pháp phảithuê người Hán ở khu Tổng Cản, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc đối diện với Phố Bảng sangbạt núi, mở rộng đường. Sau đó, họ lại thuê người khách (người Hẹ ở Quảng Đông,Trung Quốc) qua đẽo đá xây nên đồn Phố Bảng, thiết lập sự chiếm đóng và cai quản.__________________Phố Bảng là cửa ngõ của mọi giao thương trên miền Đồng Văn. Nằm ở độ cao lưngchừng trời, lại toàn đá và đá, đất canh tác ở Đồng Văn rất hiếm. Trồng ngô, đậu hay raucải trong những kẹt đất hiếm hoi giữa các hốc đá, năng suất cực thấp, hầu như không đủđể nuôi sống người dân bản địa. Ngược lại, thổ nhưỡng, khí hậu, thời tiết ở đây lại hếtsức thích hợp với cây anh túc. Mỗi ha trồng anh túc thu được từ 1,5-2kg thuốc phiện mỗivụ, trồng vài ba hecta, tiền bán thuốc phiện đủ để cho một gia đ ình người Mông sống cảnăm. Thời gian còn lại tha hồ cho họ múa khèn, uống rượu, đám trai tráng tha hồ tập cưỡingựa, phóng lao và bày trò chơi chiến trận.Đường về xuôi khó khăn, thuốc phiện Đồng Văn thường được bán sang Trung Quốc đổithành ngựa to, lừa tốt, vải lanh từ Vân nam, muối, gạo đường... từ Quảng Tây và quay trởlại Đồng Văn, tất tật đều qua ngả Phố Bảng. Để khóa chặt cửa ngõ mậu dịch tự do vàdòng chảy thuốc phiện sang Trung Quốc, Pháp phải cố sống cố chết giành cho đượcquyền quản lý Phố Bảng và mở đường về miền hạ Hà Giang, từ đó về xuôi nahwmf tậnthu thuốc phiện tiêu thụ nội địa.Ý đồ của Pháp, thương nhân Hoa Hán phát hiện ra ngay. Làm đường, xây đồn Phố Bảngxong, cả người Hán Vân Nam lẫn người Hẹ Quảng Đông đều không chịu về nước mà tìmcách ở lại Phố Bảng chiếm đất lập phố, buôn bán tấp nập (cho đến tận ngày nay). Khônglâu sau, Phố Bảng đã khá sầm uất, buôn bán nhộn nhịp, được mệnh danh là Hồng Côngthứ hai trên cao nguyên đá.Tất nhiên Vương Chính Đức cũng không khoanh tay ngồi nhìn nguồn lợi của mình bịngười Pháp và người Hoa Hán xhia nhua xâu xé. Triệt để khai thác lợi thế đã được Hòaước Pháp - Mèo công nhận, ông vẫn giành cho mình trọn quyền đại lý thuốc phiện. Mỗilạng vàng đen bán ra khỏi đất Đồng Văn đều có phần nhất định cảu ông. Lợi dụng conđường về xuôi vừa mở, ông cho mua ngay một căn nhà ở phố Hàng Đường, Hà Nội đặtđại lý, đưa thuốc phiện Đồng Văn về xuôi phân phối khắp nơi đồng thời mua gạo, muối,dầu hỏa, đá lửa, vải vóc và nhiều loại nhu yếu phẩm khác chở ngược lên Đồng Văn, buônbán kiếm lời cả hai chiều. Toàn bộ công cuộc kinh bang này, ông giao cho Vương ChíSình (Vương Chí Thành) trông coi. Phế tích đồn binh Pháp do người Hẹ (Trung Quốc) xây dựng tại Phố BảngVương Chí Sình sinh năm 1885, là con trai thứ hai, người giàu chí hướng nhất trong số 4con trai của Vua Mèo. Ông được ăn học khá đến nơi đến chốn, thông thạo cả Hoa vănvà Pháp văn. Theo lệnh thân phụ, ông đã lấy vợ và sinh sống tại Phố Bảng chứ không đưagia đình về sống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lễ hội văn hóa lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử lịch sử trang phục việt lịch sử dân tộc Việt NamTài liệu có liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 229 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 137 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 102 1 0 -
82 trang 86 0 0
-
Công tác dân vận của Đảng góp phần tạo nên thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954
7 trang 80 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 79 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 78 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 60 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 60 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 49 0 0