
Huyết áp: Người sợ lên cao, kẻ e xuống thấp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.82 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều người quan niệm huyết áp thấp thì chỉ cần tăng bồi bổ là ổn, nên bệnh này tuy khá phổ biến trong cộng đồng, song ít được quan tâm chữa trị. Ai, tại sao, ở đâu, thế nào? Huyết áp thấp không chỉ gặp ở người gầy, mà cả những người béo, dư cân cũng có thể bị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huyết áp: Người sợ lên cao, kẻ e xuống thấp Huyết áp: Người sợ lên cao, kẻ e xuống thấp Nhiều người quan niệm huyết áp thấp thì chỉ cần tăng bồi bổ là ổn, nên bệnh này tuy khá phổ biến trong cộng đồng, song ít được quan tâm chữa trị.Ai, tại sao, ở đâu, thế nào?Huyết áp thấp không chỉ gặp ở người gầy, mà cả những người béo,dư cân cũng có thể bị. Theo một số thống kê, hiện nay huyết ápthấp chiếm khoảng 5 - 7% dân số trưởng thành. Phái nữ mắc bệnhhuyết áp thấp nhiều hơn nam giới khoảng 30 lần.Cuộc sống căng thẳng, môi trường làm việc ô nhiễm, khuynhhướng lạm dụng hóa chất trong thực phẩm đã làm cho bệnh huyếtáp thấp ngày càng gia tăng và không trừ một ai.Khi nào được coi là bị chứng huyết áp thấp? Theo quy định của yhọc, thường xuyên có chỉ số huyết áp tối đa trên tối thiểu dưới100/60 thì được xem là huyết áp thấp.Có hai loại huyết áp thấp là huyết áp thấp cơ địa và huyết áp thấpbệnh lý. Huyết áp thấp cơ địa là do thể trạng hoặc di truyền, haygặp ở những vận động viên hoạt động thể lực thường xuyên vànhững người sống ở vùng cao. Huyết áp thấp bệnh lý là do giảmtrương lực thần kinh mạch máu, hoặc là hậu quả của các bệnh khácnhư thiếu máu, viêm gan, viêm họng, viêm đường mật, bệnh do kýsinh trùng...Nói chung, huyết áp thấp dù do cơ địa hay thứ phát cũng đều cóthể gây ra những rối loạn như đau đầu, chóng mặt, hoa mắt (nhất làkhi thay đổi tư thế), rối loạn giấc ngủ, mệt mỏi, kém tập trung, lạnhtay chân.Huyết áp hạ quá thấp cũng có thể làm nhịp tim nhanh, gây choáng,ngất. Và một điều ít ai biết, huyết áp thấp cũng là nguyên nhân gâytai biến mạch máu não (chiếm tỷ lệ 10 - 15%) giống như tănghuyết áp.Không muốn mất bò thì hãy lo làm chuồngĐể tránh những tác động cũng như biến chứng xấu từ tình trạnghuyết áp thấp, nên thực hiện một số biện pháp dự phòng sau:- Thay đổi tư thế đúng: Khi ngủ, máu tập trung vào gan, phổi, lách,nên gây ra tình trạng thiếu máu não tạm thời. Vì vậy, khi thức dậycần nằm thêm một lúc, làm vài động tác khởi động đơn giản rồimới ngồi dậy; để chân trên giường, sau đó mới từ từ thả chânxuống; ngồi một lúc rồi mới đứng lên. Trong sinh hoạt hằng ngàycũng cần tránh thay đổi tư thế đột ngột.- Khi có dấu hiệu hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, cần nằm nghỉ ngơiở tư thế đầu thấp để tăng lượng máu lên não.- Người bị huyết áp thấp nên tránh trèo cao, ra nắng gắt hoặc để bịlạnh đột ngột, nhất là lúc đêm khuya.Khác với cách hiểu sai lầm là huyết áp thấp do thiếu máu nên cầnbồi bổ, người bị huyết áp thấp không nên ăn quá nhiều thức ăn bổdưỡng như trứng, thịt mỡ, sữa béo..., nên ăn mặn hơn bình thường,dùng nước khoáng mặn hằng ngày càng tốt.Cũng cần thận trọng khi xông hơi, tắm nước nóng để tránh nguy cơtụt huyết áp do mất nước, giãn mạch. Người bị huyết áp thấp vẫncó thể mắc bệnh tăng huyết áp, nhất là ở tuổi trên 50, vì vậy cầnthường xuyên kiểm tra huyết áp để có thể điều chỉnh cho hợp lý. Nhân sâm: thảo dược cho người huyết áp thấp Nhân sâm có tác dụng làm tăng sức co bóp của cơ tim, làm tăng huyết áp, kích thích thần kinh và hô hấp. Nhưng nếu sử dụng liều cao, nhân sâm lại có tác dụng ức chế tim mạnh và làm hạ huyết áp. Nhân sâm còn giúp làm giảm cholesterol máu, giảmcholesterol LDL có hại và tăng cholesterol HDL có lợi chosức khỏe, hỗ trợ tuần hoàn máu, giảm nguy cơ bệnh lý timmạch.Không nên dùng nhân sâm trong các trường hợp sốt cao,nhiễm trùng cấp tính, bệnh suyễn, huyết áp cao, ra máu kinhquá nhiều, chảy máu cam. Đông y cho rằng, nhân sâmthương âm động hỏa nên người cao huyết áp không nêndùng; ngoài ra cũng không nên dùng nhân sâm cùng với hảisản. Nhân sâm có thể dùng riêng hay kết hợp với một số vịthuốc khác như gừng, cam thảo, chế phụ tử để chữa bệnhhuyết áp thấp.* Ứng dụng chữa bệnh huyết áp thấp: nhân sâm 2 - 3g, cankhương 2g, gừng khô 2g, sắc lấy nước uống 2 - 3 lần trongngày. Hoặc có thể dùng bài thuốc độ sâm thang: nhân sâm4g, chưng cách thủy, uống nhiều lần trong ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huyết áp: Người sợ lên cao, kẻ e xuống thấp Huyết áp: Người sợ lên cao, kẻ e xuống thấp Nhiều người quan niệm huyết áp thấp thì chỉ cần tăng bồi bổ là ổn, nên bệnh này tuy khá phổ biến trong cộng đồng, song ít được quan tâm chữa trị.Ai, tại sao, ở đâu, thế nào?Huyết áp thấp không chỉ gặp ở người gầy, mà cả những người béo,dư cân cũng có thể bị. Theo một số thống kê, hiện nay huyết ápthấp chiếm khoảng 5 - 7% dân số trưởng thành. Phái nữ mắc bệnhhuyết áp thấp nhiều hơn nam giới khoảng 30 lần.Cuộc sống căng thẳng, môi trường làm việc ô nhiễm, khuynhhướng lạm dụng hóa chất trong thực phẩm đã làm cho bệnh huyếtáp thấp ngày càng gia tăng và không trừ một ai.Khi nào được coi là bị chứng huyết áp thấp? Theo quy định của yhọc, thường xuyên có chỉ số huyết áp tối đa trên tối thiểu dưới100/60 thì được xem là huyết áp thấp.Có hai loại huyết áp thấp là huyết áp thấp cơ địa và huyết áp thấpbệnh lý. Huyết áp thấp cơ địa là do thể trạng hoặc di truyền, haygặp ở những vận động viên hoạt động thể lực thường xuyên vànhững người sống ở vùng cao. Huyết áp thấp bệnh lý là do giảmtrương lực thần kinh mạch máu, hoặc là hậu quả của các bệnh khácnhư thiếu máu, viêm gan, viêm họng, viêm đường mật, bệnh do kýsinh trùng...Nói chung, huyết áp thấp dù do cơ địa hay thứ phát cũng đều cóthể gây ra những rối loạn như đau đầu, chóng mặt, hoa mắt (nhất làkhi thay đổi tư thế), rối loạn giấc ngủ, mệt mỏi, kém tập trung, lạnhtay chân.Huyết áp hạ quá thấp cũng có thể làm nhịp tim nhanh, gây choáng,ngất. Và một điều ít ai biết, huyết áp thấp cũng là nguyên nhân gâytai biến mạch máu não (chiếm tỷ lệ 10 - 15%) giống như tănghuyết áp.Không muốn mất bò thì hãy lo làm chuồngĐể tránh những tác động cũng như biến chứng xấu từ tình trạnghuyết áp thấp, nên thực hiện một số biện pháp dự phòng sau:- Thay đổi tư thế đúng: Khi ngủ, máu tập trung vào gan, phổi, lách,nên gây ra tình trạng thiếu máu não tạm thời. Vì vậy, khi thức dậycần nằm thêm một lúc, làm vài động tác khởi động đơn giản rồimới ngồi dậy; để chân trên giường, sau đó mới từ từ thả chânxuống; ngồi một lúc rồi mới đứng lên. Trong sinh hoạt hằng ngàycũng cần tránh thay đổi tư thế đột ngột.- Khi có dấu hiệu hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, cần nằm nghỉ ngơiở tư thế đầu thấp để tăng lượng máu lên não.- Người bị huyết áp thấp nên tránh trèo cao, ra nắng gắt hoặc để bịlạnh đột ngột, nhất là lúc đêm khuya.Khác với cách hiểu sai lầm là huyết áp thấp do thiếu máu nên cầnbồi bổ, người bị huyết áp thấp không nên ăn quá nhiều thức ăn bổdưỡng như trứng, thịt mỡ, sữa béo..., nên ăn mặn hơn bình thường,dùng nước khoáng mặn hằng ngày càng tốt.Cũng cần thận trọng khi xông hơi, tắm nước nóng để tránh nguy cơtụt huyết áp do mất nước, giãn mạch. Người bị huyết áp thấp vẫncó thể mắc bệnh tăng huyết áp, nhất là ở tuổi trên 50, vì vậy cầnthường xuyên kiểm tra huyết áp để có thể điều chỉnh cho hợp lý. Nhân sâm: thảo dược cho người huyết áp thấp Nhân sâm có tác dụng làm tăng sức co bóp của cơ tim, làm tăng huyết áp, kích thích thần kinh và hô hấp. Nhưng nếu sử dụng liều cao, nhân sâm lại có tác dụng ức chế tim mạnh và làm hạ huyết áp. Nhân sâm còn giúp làm giảm cholesterol máu, giảmcholesterol LDL có hại và tăng cholesterol HDL có lợi chosức khỏe, hỗ trợ tuần hoàn máu, giảm nguy cơ bệnh lý timmạch.Không nên dùng nhân sâm trong các trường hợp sốt cao,nhiễm trùng cấp tính, bệnh suyễn, huyết áp cao, ra máu kinhquá nhiều, chảy máu cam. Đông y cho rằng, nhân sâmthương âm động hỏa nên người cao huyết áp không nêndùng; ngoài ra cũng không nên dùng nhân sâm cùng với hảisản. Nhân sâm có thể dùng riêng hay kết hợp với một số vịthuốc khác như gừng, cam thảo, chế phụ tử để chữa bệnhhuyết áp thấp.* Ứng dụng chữa bệnh huyết áp thấp: nhân sâm 2 - 3g, cankhương 2g, gừng khô 2g, sắc lấy nước uống 2 - 3 lần trongngày. Hoặc có thể dùng bài thuốc độ sâm thang: nhân sâm4g, chưng cách thủy, uống nhiều lần trong ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẹo chăm sóc sức khoẻ y học phổ thông kiến thức về sức khoẻ y học thường thức sức khoẻ và dinh dưỡngTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 123 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
9 trang 84 0 0
-
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 51 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 47 0 0 -
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 44 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 42 0 0 -
Giáo trình: Tâm lý học đại cương - Nguyễn Quang Uẩn
157 trang 42 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 40 0 0 -
5 trang 40 0 0