HUYỆT VỊ ĐÔNG Y DỊCH MÔN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 725.13 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Huyệt: Châm huyệt này có tác dụng tăng tân dịch, vì vậy gọi là Dịch Môn (Trung Y Cương Mục).Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2).Đặc Tính:+ Huyệt thứ 2 của kinh Tam Tiêu.+ Huyệt Vinh, thuộc hành Thủy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y DỊCH MÔN HUYỆT VỊ ĐÔNG Y DỊCH MÔN Tên Huyệt: Châm huyệt này có tác dụng tăng tân dịch, vì vậy gọi là Dịch Môn (TrungY Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 2 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Vinh, thuộc hành Thủy. Vị Trí: Giữa xương bàn ngón tay thứ 4 và 5, nơi chỗ lõm ở kẽ ngón tay, ngangphần tiếp nối của thân với đầu trên xương đốt ngón tay. Giải Phẫu: Dưới da là chỗ bám của cơ gian cốt mu tay, bờ trong đầu trên đốt 1 xươngngón tay thứ 2. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh trụ. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C8 hoặc D1. Tác Dụng: Thanh nhiệt, thông nhĩ khiếu. Chủ Trị: Trị bàn tay và ngón tay sưng đau, họng viêm, đầu đau, tai ù, điếc, sốt rét. Châm Cứu: Châm thẳng 0, 3 - 0, 5 thốn. Cứu 1 - 3 tráng - Ôn cứu 3 - 5 phút. Tham Khảo: “Trị phụ nữ không có sữa: trước tiên châm bên ngoài móng ngón tay út(Thiếu Trạch), sâu 0, 1 thốn, Dịch Môn cả 2 tay, sâu 0, 3 thốn, Thi ên Tỉnh, 2 tay,sâu 0, 6 thốn” (Thiên Kim Dực Phương). DU PHỦ Tên Huyệt: Thận khí từ dưới chân đi lên đến ngực thì tụ ở huyệtnày, vì vậy gọi là Du Phủ (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh Đặc Tính: + Huyệt thứ 27 của kinh Thận. + Huyệt nhận được 1 mạch phụ của Xung Mạch và phân nhánh chạy đếnhuyệt Liêm Tuyền (Nh.23). Vị Trí: Ở chỗ lõm giữa bờ dưới xương đòn và xương sườn 1, cách đường giữangực 2 thốn, ngang huyệt Toàn Cơ (Nh.21). Giải Phẫu: Dưới da là cơ bám da cổ, cơ ngực to, cơ dưới đòn, cơ ức - móng, cơ ứcgiáp, đỉnh phổi. Thần kinh vận động cơ là các nhánh cơ bám da cổ của dây thần kinh mặt,dây ngực to và dây dưới đòn của đám rối thần kinh cánh tay, các nhánh của quaithần kinh sọ não số XII. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C3. Chủ Trị: Trị ho suyễn, nôn mửa, ngực đầy tức. Châm Cứu: Châm xiên 0, 3 0, 5 thốn. Cứu 3 - 5 tráng, Ôn cứu 5 - 10 phút. Ghi Chú: Không châm sâu vì bên dưới là đỉnh phổi. Tham Khảo: “Nhũ ung: châm A Thị Huyệt + Du Phủ (Th.27) + Đại Lăng (Tb.7) + ĐảnTrung (Nh.17) + Thiếu Trạch (Ttr.1) + Ủy Trung (Bq.40) ” (Châm Cứu Cứu ĐạiThành).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y DỊCH MÔN HUYỆT VỊ ĐÔNG Y DỊCH MÔN Tên Huyệt: Châm huyệt này có tác dụng tăng tân dịch, vì vậy gọi là Dịch Môn (TrungY Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 2 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Vinh, thuộc hành Thủy. Vị Trí: Giữa xương bàn ngón tay thứ 4 và 5, nơi chỗ lõm ở kẽ ngón tay, ngangphần tiếp nối của thân với đầu trên xương đốt ngón tay. Giải Phẫu: Dưới da là chỗ bám của cơ gian cốt mu tay, bờ trong đầu trên đốt 1 xươngngón tay thứ 2. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh trụ. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C8 hoặc D1. Tác Dụng: Thanh nhiệt, thông nhĩ khiếu. Chủ Trị: Trị bàn tay và ngón tay sưng đau, họng viêm, đầu đau, tai ù, điếc, sốt rét. Châm Cứu: Châm thẳng 0, 3 - 0, 5 thốn. Cứu 1 - 3 tráng - Ôn cứu 3 - 5 phút. Tham Khảo: “Trị phụ nữ không có sữa: trước tiên châm bên ngoài móng ngón tay út(Thiếu Trạch), sâu 0, 1 thốn, Dịch Môn cả 2 tay, sâu 0, 3 thốn, Thi ên Tỉnh, 2 tay,sâu 0, 6 thốn” (Thiên Kim Dực Phương). DU PHỦ Tên Huyệt: Thận khí từ dưới chân đi lên đến ngực thì tụ ở huyệtnày, vì vậy gọi là Du Phủ (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh Đặc Tính: + Huyệt thứ 27 của kinh Thận. + Huyệt nhận được 1 mạch phụ của Xung Mạch và phân nhánh chạy đếnhuyệt Liêm Tuyền (Nh.23). Vị Trí: Ở chỗ lõm giữa bờ dưới xương đòn và xương sườn 1, cách đường giữangực 2 thốn, ngang huyệt Toàn Cơ (Nh.21). Giải Phẫu: Dưới da là cơ bám da cổ, cơ ngực to, cơ dưới đòn, cơ ức - móng, cơ ứcgiáp, đỉnh phổi. Thần kinh vận động cơ là các nhánh cơ bám da cổ của dây thần kinh mặt,dây ngực to và dây dưới đòn của đám rối thần kinh cánh tay, các nhánh của quaithần kinh sọ não số XII. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C3. Chủ Trị: Trị ho suyễn, nôn mửa, ngực đầy tức. Châm Cứu: Châm xiên 0, 3 0, 5 thốn. Cứu 3 - 5 tráng, Ôn cứu 5 - 10 phút. Ghi Chú: Không châm sâu vì bên dưới là đỉnh phổi. Tham Khảo: “Nhũ ung: châm A Thị Huyệt + Du Phủ (Th.27) + Đại Lăng (Tb.7) + ĐảnTrung (Nh.17) + Thiếu Trạch (Ttr.1) + Ủy Trung (Bq.40) ” (Châm Cứu Cứu ĐạiThành).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
huyệt vị dịch môn huyệt vị đông y y học cổ truyền y học dân tộc tài liệu châm cứuTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 313 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 161 5 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 136 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 134 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0