HUYỆT VỊ ĐÔNG Y XUNG DƯƠNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Huyệt:Khi đặt tay lên huyệt, thấy có mạch đập (xung), và vì huyệt ở mu bàn chân, thuộc phần Dương, vì vậy gọi là Xung Dương.Tên Khác:Hội Cốt, Hội Dõng , Hội Dũng, Hội Nguyên, Phu Dương.Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2).Đặc Tính: Huyệt thứ 42 của kinh Vị. Huyệt Nguyên, nơi chẩn đoán tình trạng của Vị khí: Bệnh nặng mà sờ vào Xung Dương còn thấy mạch đập chứng to? Vị khí còn, có kha? năng chữa trị được. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y XUNG DƯƠNG HUYỆT VỊ ĐÔNG Y XUNG DƯƠNG Tên Huyệt: Khi đặt tay lên huyệt, thấy có mạch đập (xung), và vì huyệt ở mu bànchân, thuộc phần Dương, vì vậy gọi là Xung Dương. Tên Khác: Hội Cốt, Hội Dõng , Hội Dũng, Hội Nguyên, Phu Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 42 của kinh Vị. + Huyệt Nguyên, nơi chẩn đoán tình trạng của Vị khí: Bệnh nặng mà sờvào Xung Dương còn thấy mạch đập chứng to? Vị khí còn, có kha? năng chữatrị được. Vị Trí: Nơi cao nhất của mu bàn chân, có độngmạch đập, trên huyệt Nội Đình 5thốn, nằm giữa huyệt Nội Đình và Giải Khê, bờ trong gân cơ duỗi ngón thứ 2và cơ duỗi ngắn ngón cái. Giải Phẫu: Dưới da là bờ trong gân cơ duỗi ngón 2 của cơ duỗi chung các ngónchân, cơ duỗi ngắn ngón cái, sau khớp chêm-thuyền. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh chày trước. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L5. Tác Dụng: Hóa thấp, hòa Vị, định thần chí. Chủ Trị: Trị mu bàn chân đau, liệt chi dưới, răng đau, lợi răng viêm, bệnh tâmthần. Phối Huyệt: 1. Phối Bộc Tham (Bq.63) + Phi Dương (Bq.58) + Phục Lưu (Th.7) +Túc Tam Lý (Vi.36) + Uyển Cốt (Ttr.4) trị chân yếu (Thiên Kim Phương). 2. Phối Thúc Cốt (Bq.65) trị sốt rét nhập vào gân cơ (Thiên KimPhương). 3. Phối Phong Long (Vi.40) trị cuồng chạy bậy (Thiên Kim Phương). 4. Phối Địa Thương (Vi.4) trị bán thân bất toại, miệng méo (T ư SinhKinh). 5. Phối Bộc Tham (Bq.63) + Hoàn Cốt (Đ.12) + Phi Dương (Bq.58) +Phục Lưu (Th.7) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị chân teo, chân liệt, chân mất cảmgiác (Tư Sinh Kinh). 6. Phối Hậu Khê (Ttr.3) + Thần Môn (Tm.7) trị phát cuồng (Châm CứuĐại Thành). 7. Phối Điều Khẩu (Vi.38) + Tuyệt Cốt (Đ.39) trị chân yếu khó đi (Thi ênTinh Mật Quái). 8. Phối Hãm Cốc (Vi.43) + Nhiên Cốc (Th.2) trị mu bàn chân sưng,xung huyết (Châm Cứu Học Thượng Hải). 9. Phối Điều Khẩu (Vi.38) + Tuyệt Cốt (Đ.39) trị chân yếu, đi khó(Châm Cứu Học Thượng Hải). 10. Phối Giải Khê (Vi.41) + Hãm Cốc (Vi.43) + Lệ Đoài (Vi.45) + NộiĐình (Vi.44) trị nhọt mọc quanh miệng (Ngoại Khoa Lý Lệ). Châm Cứu: Châm thẳng sâu 0, 3 - 0, 5 thốn, Ôn cứu 3 - 5 phút. Ghi Chú: Tránh mạch máu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y XUNG DƯƠNG HUYỆT VỊ ĐÔNG Y XUNG DƯƠNG Tên Huyệt: Khi đặt tay lên huyệt, thấy có mạch đập (xung), và vì huyệt ở mu bànchân, thuộc phần Dương, vì vậy gọi là Xung Dương. Tên Khác: Hội Cốt, Hội Dõng , Hội Dũng, Hội Nguyên, Phu Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 42 của kinh Vị. + Huyệt Nguyên, nơi chẩn đoán tình trạng của Vị khí: Bệnh nặng mà sờvào Xung Dương còn thấy mạch đập chứng to? Vị khí còn, có kha? năng chữatrị được. Vị Trí: Nơi cao nhất của mu bàn chân, có độngmạch đập, trên huyệt Nội Đình 5thốn, nằm giữa huyệt Nội Đình và Giải Khê, bờ trong gân cơ duỗi ngón thứ 2và cơ duỗi ngắn ngón cái. Giải Phẫu: Dưới da là bờ trong gân cơ duỗi ngón 2 của cơ duỗi chung các ngónchân, cơ duỗi ngắn ngón cái, sau khớp chêm-thuyền. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh chày trước. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L5. Tác Dụng: Hóa thấp, hòa Vị, định thần chí. Chủ Trị: Trị mu bàn chân đau, liệt chi dưới, răng đau, lợi răng viêm, bệnh tâmthần. Phối Huyệt: 1. Phối Bộc Tham (Bq.63) + Phi Dương (Bq.58) + Phục Lưu (Th.7) +Túc Tam Lý (Vi.36) + Uyển Cốt (Ttr.4) trị chân yếu (Thiên Kim Phương). 2. Phối Thúc Cốt (Bq.65) trị sốt rét nhập vào gân cơ (Thiên KimPhương). 3. Phối Phong Long (Vi.40) trị cuồng chạy bậy (Thiên Kim Phương). 4. Phối Địa Thương (Vi.4) trị bán thân bất toại, miệng méo (T ư SinhKinh). 5. Phối Bộc Tham (Bq.63) + Hoàn Cốt (Đ.12) + Phi Dương (Bq.58) +Phục Lưu (Th.7) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị chân teo, chân liệt, chân mất cảmgiác (Tư Sinh Kinh). 6. Phối Hậu Khê (Ttr.3) + Thần Môn (Tm.7) trị phát cuồng (Châm CứuĐại Thành). 7. Phối Điều Khẩu (Vi.38) + Tuyệt Cốt (Đ.39) trị chân yếu khó đi (Thi ênTinh Mật Quái). 8. Phối Hãm Cốc (Vi.43) + Nhiên Cốc (Th.2) trị mu bàn chân sưng,xung huyết (Châm Cứu Học Thượng Hải). 9. Phối Điều Khẩu (Vi.38) + Tuyệt Cốt (Đ.39) trị chân yếu, đi khó(Châm Cứu Học Thượng Hải). 10. Phối Giải Khê (Vi.41) + Hãm Cốc (Vi.43) + Lệ Đoài (Vi.45) + NộiĐình (Vi.44) trị nhọt mọc quanh miệng (Ngoại Khoa Lý Lệ). Châm Cứu: Châm thẳng sâu 0, 3 - 0, 5 thốn, Ôn cứu 3 - 5 phút. Ghi Chú: Tránh mạch máu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
huyệt vị xung dương huyệt vị đông y y học cổ truyền y học dân tộc tài liệu châm cứuTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 313 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 161 5 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 136 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 134 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0