
Kể chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc: Phần 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kể chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc: Phần 1 I O.DỤI i n | i r n r m ^ (Chủ biên)[ í ^ ĩ TS. BÙI THỊ TH U HÀ {Chủ biên) Kê chuụện c ụ PHÓ BẢNGNGUYỄN SINH SẮCNHÀ XUẤT BẢN T ừ ĐIỂN BÁCH KHOA HÀ NÔI - 2009 Giới thiệu PGS. TS. NGUYỄN ĐÌNH LÊ Biên soạnTS. BÙI THỊ THU HÀ (Chủ biên) ThS. NGUYỄN HỮU HIẾU TS. NGÔ VĂN BÉTS. NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG NGUYỄN ĐẮC HIỂN ^ời giới thiệu ĩ Từ lãư, trong gia đình truyền ĩhống Việt Nam, người chacó ưai trò quan trọng đối với ưiệc giáo dục con cái, tuy ngườiììĩẹ luồn có một ảnh hưởng Uĩông nhỏ đến sự trưởng thànhcủa các con (trai và gái). Các anh hừng, ưĩ nhãn trong lịch sử luôn chịu ảnh hưởngvà ỉác động lón lao của quê hươĩĩg, đất nước, dân tộc và thờicìại nici họ sinh sống. Dồng thời, các vị ấy củng chịu ảnhìỉU(hi^ m ạnh m ẽ của gia đình (ông, bà, cha, mẹ uà nhữngngỉmi íhâỉĩ khác). Dỏ là mối quan hệ của mọi cá nhân vớiclâìĩ tộc, đất nước, què hưongy thời đại ưà gia đĩnh. Dĩ nhiên,sự nỗ lực của cá nhân có ý ỉìghĩa quyết định đối với sự ph á ttriển của mỗi người. ỉ l ồ CHỈ M ỈN ĨỈ ~ VỊ anh hùng giải phóng dân tộc củaViệỊ Nam , m ộ t nhà ưăìi hoá lớ n” (UNESCO), đồng thời làinộr chiến sĩ quốc tế lỗi lạc - xuất hiện, hoạt động cũng bị chiphổi hởi mối quan hệ nôii trờìh Do đô, ùm hiến về các cụÍ Ì Ì C U Ì sinlĩ của Bác Hồ - Nguyễn Sinh Sãc và Hoàng Thị Loan -c ũ n g n l n i ỉ ĩ ỉ ì ữ ỉi g n g ư ờ i t h â n í r o n g ^ i a đ ì n h ỉcì đ i ề u c ầ u í h i ế tđẽ nhận ihức đầy đã, chính xác hơn vè Hồ Chí Minh và tưtướng của Ngiàn. ệ /•; Việc tìm hiểu về những người thân trong gia đĩnh Bác Hồ nói chung, về cụ Nguyễn Sinh sắc nói riêng đã có nhiều công trình (sách, luận vãn, bài viết) đề cập và đã được công bố, Tuy nhiên, m ột công trình được hoàn thành, song ưiệc nghiên cứu không th ể chấm dứt, Quyển Kể chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh sắc, do Tiến sĩ Bùi Thị Thu Hà, giảng viên Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực /; thuộc Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí M inh chủ biên, là m ộ t đóng góp đáng hoan nghênh ưề việc góp phần tìm hiểu cụ thân sinh Bác Hồ. Vân đề khóf vì cuộc đời, hoạt động của cụ sắc trải dài từ Nghệ An đến Huế, Bình Định, Sài Gòn (nay là Thành p h ố Hồ Chí M inh) và các tỉnh Tây N am Bộ (chú yếu ở tỉnh Đồng Tháp ngày nay). Không chỉ địa bàn m à lĩnh vực hoạt động của cụ Nguyễn Sinh sắc cũng rất đa dạng và phong phú - rnộĩ người con rể, m ộ t người chồng, người cha trong gia đình; bạn bè, đồng chí với các nhà yêu nước; m ột nhà nho, m ột thầy đồ có nhiều m ôn đệ; m ộ t vị quan nhỏ, cảm thấy là một kẻ nô lệ trong đám người nô lệ; m ột người sống gần gũi vời nhân dân, được đồng bào yêu thương. Và có lẽ điều cao quý n h ấ t là người cha của Hồ Chí Minh. Vì vậy, ở m ột khía cạnh nào đó, chúng ta cũng thấy có điểm hợp lí khi có người nói Phan Bội Châu đã đ ể lại cho nhãn dân Việt N am m ột tinh thần yêu nước nồng nàn, sôi động; Nguyễn Sinh Sắc cống hiến cho dân tộc m ột lãnh tụ tài ba. Các tác giả Kể chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh sắc đã cố gắng th ể hiện trong sách của m ình m ột cụ đồ Nghệ,I tiêu biểu của lớp sĩ phu yêu nước thời cuối của chế độ phongkiến ớ Việt Nam, m ột người rất m ực thươngyêu các con, songrất tin tưởng ưào tư duy, hướng phát triển của m ỗi người con;cụ Sắc là m ột người con rểy m ột người chồng rất mực tônkính, chung thuỷ đối với bố mẹ vợ và vợ; m ột người thầy m ẫumực và nổi bật là một người bạn của dân. Qua TCể chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh sắc, các tácgiả đã phác hoạ được xã hội, nhân dân, lớp sĩ phu yêu nướcvào cuối th ế k ỉ XIX - đầu th ế k ỉ XXy khi mà đất nước bị đô hộ,triẻu đình trở thành bộ m áy phục vụ cho chính quyền thựcdân còn nhân dân vẫn sục sôi yêu nước, song chưa thoát khỏitĩnh trạng dưòng nh ư trong đêm tối không có đường ra.Tmh trạng này được Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong buổi nóichuyện với Anna Louừ Strong đã nêu rõ: ... N hân dân ViệtNam trong đó có ông cụ thân sinh ra tôU lúc này thường tựỉiỏi nhau ai là người s ẽ giúp m ình thoát khỏi ách thống trịcủa pháp. Ngiỉời này nghĩ là Nhậu người khác nghĩ là Anh,có người lại cho là Mỹ... Trong bối cảnh lịch sử ấy, Nguyễn Tất Thành ra đi ãmđường cứu nước. Quyết định này có phần nào chịu ảnhỉiướng, tác động của người cha! Các tác giả cũng dành m ột phần không nhỏ nội dungsách đ ể nói ưề tấm lòng của nhân dân phương N am đối vớicụ Nguyễn Sinh sắc, qua đó cũng bày tỏ lòng kính yêu, tintướng vào Chủ tịch Hồ Chí Minh.l. An a Lui Xtơrông: Ba lần nói chuyện với Chủ tịch Hồ Chi Minh, báo Nhân dân’*, số’ra ngày 18.5.1969. 7 Dé hoàn thcinh ciiuỉì sách, các t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kể chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Nguyễn Sinh Sắc Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh Người thân Hồ Chí MinhTài liệu có liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 371 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 197 0 0 -
8 trang 167 0 0
-
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 140 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 131 0 0 -
798 trang 127 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 117 0 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 93 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 1
107 trang 92 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 2
117 trang 86 0 0 -
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 86 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 79 0 0 -
9 trang 71 0 0
-
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
3 trang 67 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 58 0 0 -
Tiểu luận: Nguồn gốc hình thành và nguồn gốc quyết định đến bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh
20 trang 54 0 0 -
Ebook Về đạo đức cách mạng: Phần 2 - Hồ Chí Minh
74 trang 50 0 0 -
Toàn tập về Văn kiện Đảng (1951) - Tập 12
279 trang 50 0 0 -
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
31 trang 48 0 0