
Kể chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc: Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kể chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc: Phần 2 PHẨN THỨ BA NHÂN DÂN MIỀN TÂY NAM KỲ ĐÔÌ VỚI CỤ NGUYỄN SINH SẤC G ầ n m ột p h ần tư cuộc đời, cụ Nguyễn Sinh sắcsông với n h â n dân m iền Tây Nam Kỳ, để lại nhữngtìn h cảm tô t đẹp cho bà con lục tỉnh. Điều n ày xuấtp h á t từ cuộc đời của m ột sĩ phu yêu nước, trong suyn gh ĩ và h à n h động không bao giờ không nghĩ đếndân, đến nước. Cuộc sông th a n h bạch, gần gũi, th â nth iế t của cụ có sức thuyết phục, hấp dẫn đôì vớingười dân Nam Kỳ lục tỉnh vôn trọng nghĩa, k hinhtài. Hơn nữa, như đã nói, cụ sắc còn là th â n sinhBác Hồ k ín h yêu. T ình cảm, lòng kính yêu của n h â ndân N am Kỳ, cũng như của cả nước tă n g lên khibiết rõ cụ đã hiến dâng cho đ ất nước người Anhh ùn g dán tộc Hồ Chí Minh. Vì vậy, sau khi cu sắ c qua đời, nhân dân CaoL ãn h lo tan g lễ r ấ t chu đáo, hợp với nguyện ước củacụ. Việc tu sửa, chăm sóc, bảo vệ phần mộ của cụ ởCao L ãn h cũng r ấ t tận tình, vưựt qua bao hiểm Inguy gian khó. Bơi vì, kẻ thù độc ác, m ấ t tính ầà K ể chuyện cụ Phó bảng N G U Y Ễ N S IN H S Á c người, bao giờ cũng hoảng sợ với ả n h hương, a n h linh của nhữ ng người đã m ấ t và được n h ân d ân kính trọng, tôn sùng. Do đó, chúng đã tìm mọi cach để phá hoại phần mộ của cụ Nguyễn Sinh Sắc. Cuộc đấu tr a n h để gìn giữ p h ầ n mộ cụ sắc ở ngay trung tâ m Cao L ãnh có th ể xem là m ột bộ p h ận cuộc đấu tr a n h cho độc lập tự do, cho chủ nghĩa xã hội, theo con đường m à Nguyễn Ái Quôc - người con th â n yêu của cụ Sắc - vạch ra. Cuộc đấu tra n h này cũng là cuộc đấu tr a n h cho chính nghĩa, theo đạo lý, truyền th ố n g tô t đẹp của n h â n d ân đôì với người đã khuất, đặc biệt đối với n h ữ n g người có công với đ ất nước. Đây là cuộc đấu tr a n h chống mọi th ế lực bạo tà n , hắc ám , một h à n h động chông cộng, p h ản d ân tộc. Cuộc đấu tr a n h n à y cũng th ế h iện lòng hiếu nghĩa, biết ơn của n h â n dân ta đối với cụ Nguyễn Sinh Sắc, đôi với Bác Hồ. Việc bảo vệ, tu tạo ngày một tốt đẹp phần mộ của cụ Nguyễn Sinh Sắc là một lời tuyên chiến với kẻ thù, lời hứa, lời thề với vong linh cụ: n h â n dân Việt Nam nói chung, n h ân dân miền Nam nói riêng quyết tâm đi theo con đường đúng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn cho dân tộc, Đảng đã khẳng dịnh. Nó biểu hiện một sức m ạnh của toàn dân, không m ột thê lực phản động nào có thể lay chuyển, xoá bỏ được.Ị ở p hần này, chúng tôi trìn h bày m ấy điểm chủ■ yếu, th ể h iê n tấ m lòng của n h â n dân Đồng T háp,(ầ 18 R hân dân rnién Tây Ram K ỳ đ ố i với Cụ Phó bảng...n h â n d â n m iển Tây Nam Kỳ - tiêu biểu cho tấmlòng của n h ân dân cá nước - đôì với cụ Nguyễn SinhSắc, cũng là đôl với Bác Hồ k ín h yêu. Đó là: - Việc lo tan g lễ cho cụ Nguyễn Sinh sắc, - Cuộc đấu tra n h để bảo vệ, xây dựng ngày m ộtđẹp đẽ, khan g tra n g p h ần mộ của cụ Sắc ở CaoL ã n h qua các thời k} lịch sử của đất nước. /. LỄ TANG CỤ NGUYỄN SINH SẮC Theo nguyện ước của người đã m ất m à cũng làmong muốn của n h â n dân Cao Lãnh, mộ của cụ Phóbản g được đặt ở phần đất gần chùa Hoà Long (miếuTrời Sanh). Lễ an táng được nhân dân xã Hoà An cửh à n h trọng thể. Quan tài để giữa n h à ông N ăm Giáo. Hòm màuđỏ, n ắp lá sen, gắn bộ đồ đầu hoa văn h ìn h phụngthếp vàng. Trên nắp đốt 7 ngọn đèn cầy^ trắng. Trướcquan tài đặt một khai vong, bàn P hật chắn ngangkhói hương nghi ngút... N h â n dân đến chùa Hoà Long mượn chuông mõvề tụn g k in h suốt đêm đó và túc trực bên linh cữu.Bà con tôn sùng cụ là Bảng n h ã n lương y, đếnviếng đông đảo.1. Dèìỉ cầy: đ e n s á p . ậ v’ 119 À K ể chuyện cụ Phó bảng N G U YỄN SIN H SẮC Đám tang giản dị, thắp đèn ch o n g không có lứiạc lễ, k h ôn g n h ậ n phúng điếu, không đãi cơm khách. Chĩ dọn cơm cháo cho đạo tỳ và m ấy người đi đào huyệt m à thôi. Buổi sáng ngày 27 th á n g 10 Âm lịch năm Kỷ Tỵ (tức ngày 27 th á n g 11 n ă m 1929), lễ a n tá n g cụ Phó b ả n g được cử h à n h trọ n g th ể. Một người làm n h â n quan múa roi, điều khiển 12 đạo tỳ, người khác bưng k h ay vòng m ột tay che dù. Hơn 30 người lớn (đa số là người già, phụ nữ) và r ấ t đông tr ẻ con đưa cụ đến nơi a n nghỉ cuôì cùng. 11 giờ trưa, lễ h ạ h u yệt b ắ t đầu. N hững n ắ m đất v ĩn h b iệt ném xuông h uy ệt ôm chiếc quan tài. Đây đó có tiếng sụt sùi... rồi đoàn người trở về tro n g im lặng. Tiếng chuông mõ của chùa Hoà Long n g ân lên sớm hơn mọi ngày như m uôn góp p h ầ n tiễ n b iệ t và siêu độ linh hồn cụ Phó b ả n g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kể chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Nguyễn Sinh Sắc Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh Gia đình Hồ Chí MinhTài liệu có liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 371 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 198 0 0 -
8 trang 167 0 0
-
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 140 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 131 0 0 -
798 trang 127 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 117 0 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 93 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 1
107 trang 92 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 2
117 trang 86 0 0 -
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 86 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 79 0 0 -
9 trang 71 0 0
-
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
3 trang 68 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 58 0 0 -
Tiểu luận: Nguồn gốc hình thành và nguồn gốc quyết định đến bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh
20 trang 55 0 0 -
Ebook Về đạo đức cách mạng: Phần 2 - Hồ Chí Minh
74 trang 51 0 0 -
Toàn tập về Văn kiện Đảng (1951) - Tập 12
279 trang 51 0 0 -
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
31 trang 49 0 0