Danh mục tài liệu

Kế hoạch chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ tái cơ cấu ngành thủy sản giai đoạn 2017-2020

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 623.14 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng KHCN trong khai thác hải sản thế giới luôn được trú trọng, đặc biệt ở các nước có nghề cá phát triển để nâng cao năng suất, giảm tổn thất sau thu hoạch và đảm bảo an toàn, giảm sức lao động trên tàu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế hoạch chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ tái cơ cấu ngành thủy sản giai đoạn 2017-2020BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNKẾ HOẠCHCHUYỂN GIAO, ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆPHỤC VỤ TÁI CƠ CẤU NGÀNH THỦY SẢNGIAI ĐOẠN 2017-2020HÀ NỘI, THÁNG 12-2016MỤC LỤCI. MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1II. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ............................................................... 21. Tính cấp thiết ................................................................................................. 22. Căn cứ pháp lý............................................................................................... 3III. TÌNH HÌNH CHUYỂN GIAO, ỨNG DỤNG KHCN.................................... 41. Tình hình ứng dụng KHCN trong sản xuất thủy sản trên thế giới. ............... 41.1. Lĩnh vực khai thác hải sản ..................................................................... 41.2. Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản ................................................................. 82. Tình hình chuyển giao, ứng dụng KHCN trong sản xuất thủy sản ở ViệtNam ................................................................................................................. 112.1. Lĩnh vực khai thác thủy sản ................................................................. 112.2. Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản ............................................................... 143. Hoạt động chuyển giao KHCN trong sản xuất thủy sản. ............................ 153.1. Trên thế giới ......................................................................................... 153.2. Ở Việt Nam .......................................................................................... 164. Nhận xét và đánh giá ................................................................................... 174.1. Thành tựu đạt được .............................................................................. 174.2. Tồn tại và hạn chế ................................................................................ 184.3. Dự báo tình hình ................................................................................... 20IV. NỘI DUNG KẾ HOẠCH ............................................................................. 201. Quan điểm xây dựng kế hoạch .................................................................... 20Phụ lục: Một số nhiệm vụ ưu tiên giai đoạn 2017-2020 ..................................... 28I. MỞ ĐẦUNgành thủy sản là một trong ba ngành kinh tế mũi nhọn có vai trò quantrọng trong việc giải quyết việc làm cho hàng triệu người lao động; góp phần ổnđịnh kinh tế xã hội; xóa đói giảm nghèo khu vực nông thôn, ven biển, đảo; đónggóp tích cực cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, tăng trưởng xuấtkhẩu, hội nhập quốc tế, cũng như góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng trêncác vùng biển, đảo nước ta.Trong thời gian qua, phát triển kinh tế thủy sản đã được Đảng và Nhànước quan tâm thông qua việc ban hành nhiều chính sách khuyến khích đầu tư,phát triển ngành như: Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 của Thủtướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giốngvật nuôi và giống thuỷ sản đến năm 2020; Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày03/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủysản đến năm 2020; Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 của Chínhphủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp; Nghị định số67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triểnthủy sản; Nghị định số 89/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015của Chính phủ về sửađổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 67/2014/NĐ-CP về một số chínhsách phát triển thủy sản;... Các chính sách này đã tạo ra động lực quan trọng đểngành thủy sản phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại.Trong quá trình triển khai Đề án Tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướngnâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững (Quyết định số 2760/QĐ-BNNTCTS ngày 22/11/2013), việc ứng dụng khoa học công nghệ (sau đây viết tắt làKHCN) vào thực tiễn sản xuất được xác định là một trong những giải pháp trọngtâm, cốt lõi. Đối với khai thác thủy sản, định hướng mục tiêu của việc ứng dụngtiến bộ KHCN là hiện đại hóa đội tàu khai thác xa bờ; nâng cao năng suất đánhbắt, giảm tổn thất sau thu hoạch trên tàu khai thác xa bờ và gắn liền với bảo vệnguồn lợi thủy sản, bảo vệ chủ quyền quốc gia và an ninh quốc phòng trên cácvùng biển, đảo của Tổ quốc. Đối với nuôi trồng thủy sản, ứng dụng KHCN vừanhằm nâng cao chất lượng giống, năng suất nuôi, chất lượng sản phẩm đồng thờiđảm bảo an toàn sinh học, bảo vệ môi trường sinh thái.Để thực hiện thắng lợi mục tiêu Tái cơ cấu ngành thủy sản, bên cạnh việctổ chức lại sản xuất, việc đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mớivào sản xuất thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển là rấtcần thiết. Kế hoạch chuyển giao, ứng dụng KHCN phục vụ tái cơ cấu ngànhthủy sản giai đoạn 2017-2020 sẽ đưa ra lộ trình, nội dung và kế hoạch thực hiện1hoạt động chuyển giao, ứng dụng KHCN vào sản xuất thủy sản nhằm nâng caogiá trị gia tăng, giảm sức lao động, giảm tổn thất sau thu hoạch hướng tới mụctiêu phát triển thủy sản bền vững.II. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH1. Tính cấp thiếtViệc chuyển giao, ứng dụng KHCN trong sản xuất thủy sản (khai thác,nuôi trồng, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch,...) trong thời gian qua đã đượctriển khai ở các qui mô, hình thức, cấp độ khác nhau như: trong khai thác hải sảnsử dụng tàu vỏ thép, vật liệu mới trang bị máy công suất lớn, thiết bị hiện đại, hệthống máy tời; trong nuôi trồng thủy sản ứng dụng kỹ thuật lọc sinh học, chếphẩm sinh học, nuôi siêu thâm canh các đối tượng chủ lực (cá tra, tôm nướclợ,..);... đã góp phần quan trọng cho tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản. Tuynhiên, hầu hết các hoạt động chuyển giao ứng dụng KHCN mang tính tự ...