
Kế hoạch đào tạo ngành Lịch sử
Số trang: 187
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.78 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đổi mới căn bản các hoạt động giáo dục hiện nay là một yêu cầu cấp
thiết trong xu thế hội nhập, phát triển. Sự đổi mới toàn diện về nội dung
chương trình, đội ngũ giảng dạy, phương pháp, kỹ thuật và phương thức tư
duy của người học là một cuộc cách mạng của ngành giáo dục nhằm đáp ứng
những đòi hỏi của đất nước trong bối cảnh mới của thời đại. Đó là một thời
đại với sự thay đổi lớn lao về tri thức về hình thức và nội dung, về ý nghĩa tri
thức, về trách nhiệm của tri thức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế hoạch đào tạo ngành Lịch sử BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THCS - LOAN No1718-VIE (SF) HOÀNG ANH KHIÊM THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NGÀNH HỌC LỊCH SỬ (Sách trợ giúp giảng viên CĐSP) NH XUT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2007 PHẦN MỞ ĐẦU MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI “Hãy dạy làm sao để học sinh cảm thấy những điều được học như một phần thưởng quý giá chứ không như một nhiệm vụ ngán ngẩm” Albert Einstein Đổi mới căn bản các hoạt động giáo dục hiện nay là một yêu cầu cấp thiết trong xu thế hội nhập, phát triển. Sự đổi mới toàn diện về nội dung chương trình, đội ngũ giảng dạy, phương pháp, kỹ thuật và phương thức tư duy của người học là một cuộc cách mạng của ngành giáo dục nhằm đáp ứng những đòi hỏi của đất nước trong bối cảnh mới của thời đại. Đó là một thời đại với sự thay đổi lớn lao về tri thức về hình thức và nội dung, về ý nghĩa tri thức, về trách nhiệm của tri thức và về những đặc điểm của con người có giáo dục. “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vẫn luôn là trọng tâm của sự đổi mới phương pháp dạy học hiện đại 1. Ở nước ta từ thập niên 60 của thế kỷ XX đã thực hiện nguyên lý “học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Thực chất, quan điểm “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” cũng đã được xác định từ các thập niên 70, 80, 90 và đến năm 2000 đã chính thức trở thành chủ trương của nhà nước (NQ40/2000/QH10). Đó là quan điểm “thày chủ đạo, trò chủ động” hay “dạy học phát huy tính tích cực của học sinh”. Vấn đề là bằng cách nào gắn được những lý luận hết sức đúng đắn đó vào thực trạng nền giáo dục hiện nay ở tất cả các bậc học. Ngay từ những thập niên 70, 80 của thế kỷ trước, các nhà nghiên cứu giáo dục đã nêu ra những vấn đề bất cập về vị trí, vai trò của khoa học xã hội trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo: từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng cho đến nay, đa số học sinh, sinh viên thích các ngành khoa học kĩ thuật, khoa học tự nhiên hơn khoa học xã hội. Chỉ có một số ngành của khoa học xã hội liên quan đến kinh tế, đối ngoại như thương nghiệp, kinh tế kế hoạch, quan hệ quốc tế, ngoại giao… được sinh viên quan tâm. Còn các ngành như kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, triết học thì chưa thu hút được học sinh, sinh viên vì chưa thực sự đổi mới chương trình và đội ngũ giảng dạy các ngành khoa học xã hội còn khá bảo thủ, ảnh hưởng của 1 Quan điểm dạy học tích cực này đã được đề ra từ thế kỷ XVIII với tư tưởng của J.J.Rousseau (trào lưu “Triết học Anh sáng”) ở châu Au và ảnh hưởng sâu rộng đến các nhà khoa học thế kỷ XIX. một giai đoạn dài của thời kỳ bao cấp, duy ý chí. Chúng ta muốn hình thành nhân cách xã hội chủ nghĩa nhưng uy tín của khoa học lý luận đang giảm sút, thiếu bổ sung, còn nặng tính hàn lâm, giáo điều và minh họa. Thậm chí, theo một số nhà nghiên cứu thì thực trạng khoa học xã hội hiện nay đã là một vấn đề trầm trọng. Trong xu thế hội nhập quốc tế, xã hội đòi hỏi bức xúc về cải cách chính trị, cải cách hành chính nhưng trong các hệ thống trường học lại ngán ngại môn học chính trị, và khoa học xã hội nói chung. Khoa học lịch sử và văn học cũng nằm trong bối cảnh chung đó. Trong thực tế hiện nay, vị trí bộ môn lịch sử ở bậc học phổ thông, chế độ tuyển sinh và chính sách ngành nghề đối với các ngành khoa học xã hội cũng tác động không nhỏ đến việc xác định mục đích, động cơ học tập và chất lượng đào tạo của đa số học sinh, sinh viên… Dư luận, báo chí một vài năm gần đây cũng đã có những diễn đàn bày tỏ sự quan ngại về chất lượng dạy và học lịch sử nhất là về lịch sử dân tộc của học sinh, sinh viên ở tất cả các bậc học. Thế hệ trẻ ngày nay tự khẳng định mình bằng tri thức thời đại và nền văn hoá dân tộc, song còn nhiều hạn chế về phương pháp tư duy trừu tượng mang tính sáng tạo, khám phá. Sinh viên cần biến những tri thức hàn lâm sách vở, kiến thức thời đại thành vốn tri thức của riêng mình mà không phải chỉ là sự sao chép, thừa hưởng. Hiểu sâu, biết rộng những kiến thức lịch sử và kỹ năng vận dụng vào thực tiễn phải là nhu cầu tự thân của tuổi trẻ trong hành trang vào đời. Nhà trường, các thày cô giáo cần phải khắc phục những nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống để rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy độc lập, năng lực trí tuệ và sự say mê sáng tạo. Những trở lực lớn trong phạm vi rộng hiện nay về môi trường làm việc tập thể đó là tính hợp tác, kỹ năng làm việc theo nhóm và ý thức tự giác - một ý thức mới trong hội nhập và phát triển. Những giá trị ảo, bệnh thành tích, sự níu kéo lẫn nhau, chủ nghĩa bình quân… trong công tác quản lý, trong dạy và học hiện nay đang là một trở lực vô hình và rất nguy hiểm. Một “sức ì” khá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế hoạch đào tạo ngành Lịch sử BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THCS - LOAN No1718-VIE (SF) HOÀNG ANH KHIÊM THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NGÀNH HỌC LỊCH SỬ (Sách trợ giúp giảng viên CĐSP) NH XUT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2007 PHẦN MỞ ĐẦU MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI “Hãy dạy làm sao để học sinh cảm thấy những điều được học như một phần thưởng quý giá chứ không như một nhiệm vụ ngán ngẩm” Albert Einstein Đổi mới căn bản các hoạt động giáo dục hiện nay là một yêu cầu cấp thiết trong xu thế hội nhập, phát triển. Sự đổi mới toàn diện về nội dung chương trình, đội ngũ giảng dạy, phương pháp, kỹ thuật và phương thức tư duy của người học là một cuộc cách mạng của ngành giáo dục nhằm đáp ứng những đòi hỏi của đất nước trong bối cảnh mới của thời đại. Đó là một thời đại với sự thay đổi lớn lao về tri thức về hình thức và nội dung, về ý nghĩa tri thức, về trách nhiệm của tri thức và về những đặc điểm của con người có giáo dục. “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vẫn luôn là trọng tâm của sự đổi mới phương pháp dạy học hiện đại 1. Ở nước ta từ thập niên 60 của thế kỷ XX đã thực hiện nguyên lý “học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Thực chất, quan điểm “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” cũng đã được xác định từ các thập niên 70, 80, 90 và đến năm 2000 đã chính thức trở thành chủ trương của nhà nước (NQ40/2000/QH10). Đó là quan điểm “thày chủ đạo, trò chủ động” hay “dạy học phát huy tính tích cực của học sinh”. Vấn đề là bằng cách nào gắn được những lý luận hết sức đúng đắn đó vào thực trạng nền giáo dục hiện nay ở tất cả các bậc học. Ngay từ những thập niên 70, 80 của thế kỷ trước, các nhà nghiên cứu giáo dục đã nêu ra những vấn đề bất cập về vị trí, vai trò của khoa học xã hội trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo: từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng cho đến nay, đa số học sinh, sinh viên thích các ngành khoa học kĩ thuật, khoa học tự nhiên hơn khoa học xã hội. Chỉ có một số ngành của khoa học xã hội liên quan đến kinh tế, đối ngoại như thương nghiệp, kinh tế kế hoạch, quan hệ quốc tế, ngoại giao… được sinh viên quan tâm. Còn các ngành như kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, triết học thì chưa thu hút được học sinh, sinh viên vì chưa thực sự đổi mới chương trình và đội ngũ giảng dạy các ngành khoa học xã hội còn khá bảo thủ, ảnh hưởng của 1 Quan điểm dạy học tích cực này đã được đề ra từ thế kỷ XVIII với tư tưởng của J.J.Rousseau (trào lưu “Triết học Anh sáng”) ở châu Au và ảnh hưởng sâu rộng đến các nhà khoa học thế kỷ XIX. một giai đoạn dài của thời kỳ bao cấp, duy ý chí. Chúng ta muốn hình thành nhân cách xã hội chủ nghĩa nhưng uy tín của khoa học lý luận đang giảm sút, thiếu bổ sung, còn nặng tính hàn lâm, giáo điều và minh họa. Thậm chí, theo một số nhà nghiên cứu thì thực trạng khoa học xã hội hiện nay đã là một vấn đề trầm trọng. Trong xu thế hội nhập quốc tế, xã hội đòi hỏi bức xúc về cải cách chính trị, cải cách hành chính nhưng trong các hệ thống trường học lại ngán ngại môn học chính trị, và khoa học xã hội nói chung. Khoa học lịch sử và văn học cũng nằm trong bối cảnh chung đó. Trong thực tế hiện nay, vị trí bộ môn lịch sử ở bậc học phổ thông, chế độ tuyển sinh và chính sách ngành nghề đối với các ngành khoa học xã hội cũng tác động không nhỏ đến việc xác định mục đích, động cơ học tập và chất lượng đào tạo của đa số học sinh, sinh viên… Dư luận, báo chí một vài năm gần đây cũng đã có những diễn đàn bày tỏ sự quan ngại về chất lượng dạy và học lịch sử nhất là về lịch sử dân tộc của học sinh, sinh viên ở tất cả các bậc học. Thế hệ trẻ ngày nay tự khẳng định mình bằng tri thức thời đại và nền văn hoá dân tộc, song còn nhiều hạn chế về phương pháp tư duy trừu tượng mang tính sáng tạo, khám phá. Sinh viên cần biến những tri thức hàn lâm sách vở, kiến thức thời đại thành vốn tri thức của riêng mình mà không phải chỉ là sự sao chép, thừa hưởng. Hiểu sâu, biết rộng những kiến thức lịch sử và kỹ năng vận dụng vào thực tiễn phải là nhu cầu tự thân của tuổi trẻ trong hành trang vào đời. Nhà trường, các thày cô giáo cần phải khắc phục những nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống để rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy độc lập, năng lực trí tuệ và sự say mê sáng tạo. Những trở lực lớn trong phạm vi rộng hiện nay về môi trường làm việc tập thể đó là tính hợp tác, kỹ năng làm việc theo nhóm và ý thức tự giác - một ý thức mới trong hội nhập và phát triển. Những giá trị ảo, bệnh thành tích, sự níu kéo lẫn nhau, chủ nghĩa bình quân… trong công tác quản lý, trong dạy và học hiện nay đang là một trở lực vô hình và rất nguy hiểm. Một “sức ì” khá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử đại cương giáo án lịch sử tài liệu học đại học đào tạo ngành lịch sử lịch sử học giáo trình trợ giảng phương pháp dạy lịch sửTài liệu có liên quan:
-
25 trang 352 0 0
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 248 0 0 -
122 trang 222 0 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 192 0 0 -
Đề tài: Quản lý điểm sinh viên
25 trang 189 0 0 -
116 trang 183 0 0
-
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 174 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 165 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 164 0 0 -
Phân tích yếu tố giới trong các dự án phát triển ở nông thôn Việt Nam
9 trang 147 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 132 0 0 -
Ngân hàng Đề thi hệ thống thông tin kinh quản lý
0 trang 128 0 0 -
Bài thuyết trình: 3G CỦA VIETTEL
38 trang 126 0 0 -
Các dạng bài tập mẫu báo hiểm
5 trang 124 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 118 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 111 0 0 -
GIÁO TRÌNH: TÍNH TOÁN SONG SONG
112 trang 109 0 0 -
62 trang 108 0 0
-
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUYẾT TOÁN THUẾ TNCN CHO NGƯỜI NỘP THUẾ
159 trang 103 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng Mapinfo Professional-Phần cơ bản
57 trang 100 0 0