Danh mục tài liệu

Kết nối vận tải và phát triển dịch vụ logistics vùng đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 337.03 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết nối vận tải và phát triển dịch vụ logistics cho hàng hóa xuất nhập khẩu (XNK) của vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang là vấn đề cấp bách. Bài viết này đề cập đến thực trạng và những yêu cầu cần thiết để phát triển một hệ thống như vậy trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết nối vận tải và phát triển dịch vụ logistics vùng đồng bằng sông Cửu Long231 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI SỐ 27+28 – 05/2018 KẾT NỐI VẬN TẢI VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG IMPROVING CONNECTIVITY AND LOGISTICS SERVICES SECTOR FOR MEKONG RIVER DELTA REGION Nguyễn Văn Khoảng Trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM Tóm tắt: Kết nối vận tải và phát triển dịch vụ logistics cho hàng hóa xuất nhập khẩu (XNK) củavùng Đồng bằng sông Cửu Long đang là vấn đề cấp bách. Bài viết này đề cập đến thực trạng vànhững yêu cầu cần thiết để phát triển một hệ thống như vậy trong tương lai. Từ khóa: Kết nối vận tải, dịch vụ logistics. Chỉ số phân loại: 3.2 Abstract: Connecting transport and development logistics services for export and import goods ofthe Mekong Delta is a matter of urgency. This article refers to the situation and the requirementsneeded to develop such a system in the future. Keywords: Connect transport, logistics services Classification number: 3.2 1. Giới thiệu - Đường thủy nội địa: Tiềm năng vận tải Phát triển, kết nối dịch vụ logistics vùng thủy nội địa vùng Đồng bằng sông Cửu LongĐồng bằng sông Cửu Long thì vấn đề quan rất lớn, song chưa khai thác được. Phát triểntrọng trước tiên là hoàn thiện hệ thống cơ sở vận tải thủy nội địa phải là ưu tiên hàng đầu.hạ tầng giao thông, tiếp đến là khả năng liên - Đường biển: Do gặp trở ngại về độ sâukết các dịch vụ giao nhận vận tải. luồng nên các tàu trọng tải lớn không ra vào Để hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng được; khối lượng hàng hóa vận chuyển bằnggiao thông cần hình thành các trung tâm, các đường biển cũng như khối lượng thông quađiểm tập kết, cảng cửa ngõ và những con các cảng biển thấp, nhiều cảng đầu tư lớnđường nối giữa chúng. Để liên kết các dịch nhưng hoạt động kém hiệu quả. Trong tươngvụ giao nhận vận tải cần phải có các doanh lai, nếu khắc phục được hạn chế về luồng tàunghiệp mạnh, hợp tác, liên doanh trong hoạt thì vận tải biển sẽ đóng vai trò lớn hơn.động. 3. Các phương thức vận tải chủ yếu 2. Nhận diện thực trạng hệ thông giao cho hàng XNK của vùng đồng bằng sôngthông vùng Đồng bằng sông Cửu Long Cửu Long hiện nay - Đường bộ: Đã được đầu tư, nâng cấp Chiều hàng xuấtbao gồm cả hệ thống đường cao tốc. Hệ (1) Cảng xuất (đóng hàng vào container),thống đường bộ đang đóng vai trò quan trọng vận chuyển bằng sà lan chuyên dụng về cảngtrong vận tải hàng hóa của khu vực. Tuy Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM)/ Thịnhiên, một mình đường bộ không thể đáp Vải-Cái Mép, xếp container xuống tàu chở raứng yêu cầu và hiệu quả kinh tế không cao, nước ngoài;kể cả trước mắt cũng như lâu dài; (2) Cảng xuất, chở hàng bằng sà lan về - Đường sắt: Chưa hình thành hệ thống cảng TP.HCM/Thị Vải-Cái Mép, đóng hàngđường sắt, song ngay cả khi hệ thống đường vào container, xếp container xuống tàu chở rasắt được xây dựng thì vai trò của nó trong nước ngoài;vận tải hàng hóa cho vùng Đồng bằng sông (3) Kho tập kết hàng, đóng hàng vàoCửu Long cũng chỉ ở mức độ nhất định; container và vận chuyển bằng ô tô về cảng - Đường hàng không: Chủ yếu phục vụ TP.HCM, xếp container xuống tàu chở rahành khách. nước ngoài;232 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 27+28, May 2018 (4) Cảng xuất, chở hàng bằng sà lan về 4. Những quan điểm đề xuấtcảng TP.HCM, sang mạn (chủ yếu tại phao) 4.1. Hàng hóa vận chuyển bằnglên tàu trọng tải lớn chở ra nước ngoài; container (5) Kho tập kết hàng, vận chuyển bằng ô Hầu hết hàng hóa xuất nhập khẩu củatô về cảng TP.HCM, xếp xuống tàu trọng tải vùng Đồng bằng sông Cửu Long vận chuyểnlớn chở ra nước ngoài; bằng container bắt buộc phải tập kết về cảng (6) Cảng xuất, xếp hàng xuống tàu trọng TP. HCM và Thị Vải-Cái Mép, bởi vì:tải dưới 5.000 tấn chở trực tiếp ra nước ngoàihoặc chở ra cảng Hải Phòng (chủ yếu đối với - Cụm cảng cho tàu container đã đượcgạo xuất khẩu), rồi vận chuyển bằng đường quy hoạch và phát triển tại TP.HCM và Thịbộ xuất sang Trung Quốc. Vải-Cái Mép. Nghĩa là phương thức vận Trường hợp (1), (2) và (3) là vận chuyển chuyển phải theo hành trình (1), (2) hoặc (3)bằng tàu container. ...