Danh mục tài liệu

Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương HLĐN 910 cho vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 239.54 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương HLĐN 910 cho vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả chọn tạo giống đậu tương cho vùng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long từ 2008-2016 qua các vụ trồng Xuân Hè, Hè u, u Đông và Đông Xuân đã xác định được giống đậu tương HLĐN 910 có năng suất cao, ổn định và thích nghi trong điều kiện thâm canh cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương HLĐN 910 cho vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG ĐẬU TƯƠNG HLĐN 910 CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Văn Chương1, Võ Như Cầm1, Trần Hữu Yết1, Nguyễn Văn Mạnh1, Phạm Văn Ngọc1, Phạm ị Ngừng 1, Nguyễn ị Bích Chi1, Võ Văn Quang 1 TÓM TẮT Kết quả chọn tạo giống đậu tương cho vùng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long từ 2008-2016 qua các vụ trồng Xuân Hè, Hè u, u Đông và Đông Xuân đã xác định được giống đậu tương HLĐN 910 có năng suất cao, ổn định và thích nghi trong điều kiện thâm canh cao. Giống đậu tương HLĐN 910 được chọn tạo từ tổ hợp lai (HL 203 ˟ OMDN 1) theo phương pháp phả hệ, có hoa màu trắng, lông tơ màu vàng hung, quả màu vàng rơm, hạt vàng sáng, hàm lượng protein 33,7%, lipit 19%. Giống có thời gian sinh trưởng 79-83 ngày, chống chịu tốt với bệnh gỉ sắt và đốm lá; ra hoa và chín tập trung, chống đổ ngã tốt và ít bị tách quả trên đồng; năng suất đạt từ 2,13-2,45 tấn/ha tại Đông Nam bộ; 3,31 -3,39 tại Đồng bằng sông Cửu Long; thích hợp phát triển trong vụ u Đông và Đông Xuân tại Đông Nam bộ; vụ Đông Xuân và Xuân Hè tại Đồng bằng sông Cửu Long. Từ khóa: Chọn giống, đậu tương, Đông Nam bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, giống đậu tương HLĐN 910 I. ĐẶT VẤN ĐỀ lúa chuyển đổi ở Đồng bằng sông Cửu Long để sản Đông Nam bộ (ĐNB) và Đồng bằng sông Cửu xuất có hiệu quả là vấn đề rất quan trọng và cấp thiết Long (ĐBSCL) là 2 vùng sinh thái thuận lợi phát hiện nay. triển nông lâm nghiệp, là vùng kinh tế trọng điểm cuả các tỉnh phía Nam, có vai trò quyết định trong II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chiến lược phát triển cho cả khu vực hiện nay cũng 2.1. Vật liệu nghiên cứu như trong tương lai (Văn phòng Chính phủ, 2012). Giống đậu tương HLĐN 910 được chọn tạo từ tổ Nền nông nghiệp cuả ĐNB và ĐBSCL rất đa dạng hợp lai (HL 203 ˟ OMĐN 1) từ vụ u Đông 2008 và phong phú, mỗi vùng đều có đặc trưng riêng và (Bảng 1). ngay cả trong cùng một vùng vẫn có sự khác nhau 2.2. Phương pháp nghiên cứu về điều kiện đất đai, khí hậu và tập quán canh tác. Nơi đây tập trung hầu như tất cả các loại cây trồng - Giống HLĐN 910 được chọn tạo theo phương chủ lực trong chiến lược phát triển nền nông nghiệp pháp phả hệ. ông qua quy trình đánh giá dòng lai hàng hoá cuả nước nhà, trong đó có đậu tương. Tuy từ F1 - F6 để tuyển chọn giống mới. nhiên, gần đây diện tích cây trồng này bị giảm trầm + Phương pháp lai tạo: Lai hữu tính, chọn giống trọng, đến năm 2015 diện tích đậu tương của 2 vùng mẹ có năng suất cao, thích nghi tốt với điều kiện này chỉ đạt 1,1 ngàn ha, năng suất biến động từ 1,33 - sinh thái; giống bố là giống có tính trạng mục tiêu 1,88 tấn/ha, sản lượng 1,9 ngàn tấn, giảm 5,8 ngàn ha (kháng bệnh rỉ sắt, đốm nâu). ực hiện lai tạo để so với năm 2010 (Niên giám thống kê, 2014). ực tạo dòng F1 với tính trạng trội được kiểm soát, dựa hiện chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp, phê vào màu hoa, màu lông tơ và màu rốn hạt. duyệt quy hoạch chuyển đổi cây trồng trên đất lúa + Phương pháp đánh giá các dòng lai: giai đoạn 2014-2020, phải chuyển đổi được 21 ngàn í nghiệm được bố trí theo kiểu tuần tự, không ha đậu tương (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2014). Đây lặp lại. Khoảng cách gieo 40 - 50 cm ˟ 20 cm ˟ 1 cây/ là một thách thức rất lớn đối với cây trồng này trước hốc. Ghi nhận sự phân ty tính trạng, kiểm soát và tình hình giá đậu tương hạt bị cạnh tranh bởi nhập tuyển chọn dòng thuần theo phương pháp phả hệ. khẩu. Trước những yêu cầu về hiệu quả, sản xuất luôn đòi hỏi nhiều giống đậu tương mới, có tiềm + Phương pháp so sánh sơ bộ chính quy và khảo năng năng suất, phù hợp với điều kiện sinh thái, đất nghiệm giống đai và tiêu thụ tại địa phương. Phương pháp so sánh sơ bộ, chính quy: Bố trí Vì vậy, chọn tạo và phát triển được giống đậu theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên 3 - 4 lần tương mới, có năng suất cao, chất lượng tốt, có khả nhắc lại, ô thí nghiệm từ 15 - 20 m2. năng chống chịu khá đối với một số sâu bệnh hại Phương pháp khảo nghiệm cơ bản và khảo chính, thích hợp cho vùng Đông Nam bộ và trên đất nghiệm sản xuất: ực hiện theo Quy chuẩn Việt 1 Trung tâm Nghiên cứu ực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 3 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Nam QC 01-58/2011 - Quy phạm khảo nghiệm gía - Khoảng cách, mật độ gieo và lượng phân bón trị canh tác và giá trị sử dụng (VCU) của Bộ Nông áp dụng: Cách hàng 40 - 50 cm; cách cây 20 - 30 cm; nghiệp và PTNT. gieo 3 cây/hốc. Phân bón 50 N + 60 P 2O5 + 60 K2O - Phân tích tương tác kiểu gen và môi trường theo + 300 kg vôi. phương pháp Eberhart-Russel (1966) và AMMI- 2.3. ời gian và địa điểm nghiên cứu IRISTAT (1998). - Lai tạo từ năm 2008. - Phương pháp xây dựng mô hình trình diễn: - Từ 2008 - 2012, theo dõi, đánh giá, tuyển c ...

Tài liệu có liên quan: