
Khả năng ứng phó với chẩn đoán – điều trị và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân ung thư vú tại Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày xác định tỷ lệ về khả năng ứng phó với chẩn đoán - điều trị và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân ung thư vú tại Bệnh Viện Ung Bướu Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2020. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 261 bệnh nhân ung thư vú đang điều trị tại Khoa Nội 4, Ngoại 4, Xạ 4 của bệnh viện Ung Bướu TPHCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng ứng phó với chẩn đoán – điều trị và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân ung thư vú tại Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ Ý LAN1 TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ về khả năng ứng phó với chẩn đoán - điều trị và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân ung thư vú tại Bệnh Viện Ung Bướu Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2020. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 261 bệnh nhân ung thư vú đang điều trị tại Khoa Nội 4, Ngoại 4, Xạ 4 của bệnh viện Ung Bướu TPHCM. Lấy mẫu bằng phương pháp phân tầng tỷ lệ theo từng khoa, sau đó lấy mẫu thuận tiện tại các khoa. Nghiên cứu sử dụng thang đo Brief-COPE để đánh giá khả năng ứng phó, thang APGAR đo mức độ hỗ trợ gia đình, thang HADS đánh giá mức độ trầm cảm - lo âu, thang GHSQ đo lường tìm kiếm trợ giúp. Kết quả: Độ tuổi trung bình của đối tượng tham gia nghiên cứu là 51,29 ± 9,56. Đa số đối tượng có khả năng ứng phó vừa (88,51%), khả năng ứng phó thấp (11,11%), khả năng ứng phó cao (0,38%). Phần lớn đối tượng sử dụng chiến lược ứng phó Hỗ trợ cảm xúc, Tự phân tâm và Nhận sự hỗ trợ. Có mối liên quan giữa khả năng ứng phó với nhóm tuổi, tình trạng kinh tế, tôn giáo, hình thức điều trị, mức độ trầm cảm. Kết luận: Kết quả khả năng ứng phó ở bệnh nhân ung thư vú có chiều hướng tích cực. Những bệnh nhân bị trầm cảm thì khả năng ứng phó thấp. Nghiên cứu chỉ ra rằng chăm sóc bệnh nhân ung thư vú cần quan tâm về sức khỏe thể chất, tâm lý, xã hội, đồng thời áp dụng chiến lược ứng phó cá nhân để hạn chế tác động của ung thư vú đối với tâm lý bệnh nhân. Từ khóa: Ứng phó, ung thư vú, Brief-COPE, trầm cảm, Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM.ĐẶT VẤN ĐỀ cảm xúc bản thân. Nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu, cho thấy việc can thiệp khả năng ứng phó ở Ung thư ngày càng phổ biến, là nguyên nhân bệnh nhân ung thư vú có thể thúc đẩy các khía cạnhgây tử vong đứng hàng thứ 2 trên thế giới và ước tích cực, giúp bệnh nhân cảm thấy tốt hơn và mạnhtính khoảng 9,6 triệu ca tử vong trong năm 2018[12]. mẽ hơn. Khả năng ứng phó giúp họ nhận ra sự sốngViệt Nam cũng không ngoại lệ, ung thư vú đứng đầu không phải là mục tiêu quan trọng duy nhất; mà chấttrong các ung thư ở nữ giới ở Miền Bắc với tỉ lệ mắc lượng cuộc sống, các mối quan hệ, giá trị cuộc sốngchuẩn theo tuổi là 27,3/ 100.000 người, ở Miền Nam và tâm linh cũng xứng đáng để họ chú ý và nỗ lực[3].tỉ lệ này là 17,1/ 100.000 người. Trung bình cókhoảng 15.000 ca mắc mới mỗi năm, trong đó tỷ lệ Chính rào cản tâm lý góp phần tiêu cực vào quátử vong khoảng 35%, cao hơn các nước phát triển, trình phục hồi về thể lý và tâm lý của bệnhbệnh có xu hướng trẻ hóa và tăng dần qua các nhân/người thân, đặc biệt trong giai đoạn điều trị,năm[1]. phục hồi và tái hòa nhập cuộc sống sau một thời gian dài. Trên thế giới hiện đã có nhiều nghiên cứu Hầu hết, các bệnh nhân ung thư cảm thấy sốc đánh giá khả năng ứng phó của bệnh nhân ung thưkhi nhận được chẩn đoán của bác sĩ. Họ rơi vào tình vú. Tuy nhiên, tại Việt Nam, các nghiên cứu về khảtrạng lo âu, sợ hãi, không kiểm soát được hành vi và năng Địa chỉ liên hệ: Võ Ý Lan Ngày nhận bài: 08/10/2020 Email: ylan.pharm@gmail.com Ngày phản biện: 03/11/2020 Ngày chấp nhận đăng: 05/11/20201 CN Khoa Y tế Công cộng - Đại học Y Dược TP. HCM 463Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 ứng phó trên bệnh nhân ung thư còn khá hiếm. khả năng ứng phó: Không có khả năng ứng phómDo đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhằm đánh (≤28 điểm), Có khả năng ứng phó thấp (29 - 56giá khả năng ứng phó với chẩn đoán - điều trị và các điểm), Có khả năng ứng phó vừa (57 - 84 điểm), cóyếu tố liên quan ở bệnh nhân ung thư vú tại bệnh khả năng ứng phó cao (≥85 điểm).viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh. Sử dụng thang đo lo âu, trầm cảm tại bệnh việnĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HADS (Hospital Anxiety and Depression Scale). Có 14 câu trong đó 7 câu đánh giá về lo âu, 7 câu đánhĐối tượng giá về trầm cảm. Thang đo tập trung ở các triệu Bệnh nhân được chẩn đoán ung thư vú và đang chứng chủ yếu liên quan tới lo âu, trầm cảm. Kếtđiều trị tại Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí quả được phân tích theo tổng điểm các câu theo 3Minh mức độ: Không (≤7 điểm), Có triệu chứng của trầm cảm / lo âu (8 - 10 điểm), Trầm cảm / Lo âuTiêu chí chọn vào (≥11 điểm). Bệnh nhân nữ đang điều trị ngoại trú, nội trú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng ứng phó với chẩn đoán – điều trị và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân ung thư vú tại Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ Ý LAN1 TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ về khả năng ứng phó với chẩn đoán - điều trị và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân ung thư vú tại Bệnh Viện Ung Bướu Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2020. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 261 bệnh nhân ung thư vú đang điều trị tại Khoa Nội 4, Ngoại 4, Xạ 4 của bệnh viện Ung Bướu TPHCM. Lấy mẫu bằng phương pháp phân tầng tỷ lệ theo từng khoa, sau đó lấy mẫu thuận tiện tại các khoa. Nghiên cứu sử dụng thang đo Brief-COPE để đánh giá khả năng ứng phó, thang APGAR đo mức độ hỗ trợ gia đình, thang HADS đánh giá mức độ trầm cảm - lo âu, thang GHSQ đo lường tìm kiếm trợ giúp. Kết quả: Độ tuổi trung bình của đối tượng tham gia nghiên cứu là 51,29 ± 9,56. Đa số đối tượng có khả năng ứng phó vừa (88,51%), khả năng ứng phó thấp (11,11%), khả năng ứng phó cao (0,38%). Phần lớn đối tượng sử dụng chiến lược ứng phó Hỗ trợ cảm xúc, Tự phân tâm và Nhận sự hỗ trợ. Có mối liên quan giữa khả năng ứng phó với nhóm tuổi, tình trạng kinh tế, tôn giáo, hình thức điều trị, mức độ trầm cảm. Kết luận: Kết quả khả năng ứng phó ở bệnh nhân ung thư vú có chiều hướng tích cực. Những bệnh nhân bị trầm cảm thì khả năng ứng phó thấp. Nghiên cứu chỉ ra rằng chăm sóc bệnh nhân ung thư vú cần quan tâm về sức khỏe thể chất, tâm lý, xã hội, đồng thời áp dụng chiến lược ứng phó cá nhân để hạn chế tác động của ung thư vú đối với tâm lý bệnh nhân. Từ khóa: Ứng phó, ung thư vú, Brief-COPE, trầm cảm, Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM.ĐẶT VẤN ĐỀ cảm xúc bản thân. Nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu, cho thấy việc can thiệp khả năng ứng phó ở Ung thư ngày càng phổ biến, là nguyên nhân bệnh nhân ung thư vú có thể thúc đẩy các khía cạnhgây tử vong đứng hàng thứ 2 trên thế giới và ước tích cực, giúp bệnh nhân cảm thấy tốt hơn và mạnhtính khoảng 9,6 triệu ca tử vong trong năm 2018[12]. mẽ hơn. Khả năng ứng phó giúp họ nhận ra sự sốngViệt Nam cũng không ngoại lệ, ung thư vú đứng đầu không phải là mục tiêu quan trọng duy nhất; mà chấttrong các ung thư ở nữ giới ở Miền Bắc với tỉ lệ mắc lượng cuộc sống, các mối quan hệ, giá trị cuộc sốngchuẩn theo tuổi là 27,3/ 100.000 người, ở Miền Nam và tâm linh cũng xứng đáng để họ chú ý và nỗ lực[3].tỉ lệ này là 17,1/ 100.000 người. Trung bình cókhoảng 15.000 ca mắc mới mỗi năm, trong đó tỷ lệ Chính rào cản tâm lý góp phần tiêu cực vào quátử vong khoảng 35%, cao hơn các nước phát triển, trình phục hồi về thể lý và tâm lý của bệnhbệnh có xu hướng trẻ hóa và tăng dần qua các nhân/người thân, đặc biệt trong giai đoạn điều trị,năm[1]. phục hồi và tái hòa nhập cuộc sống sau một thời gian dài. Trên thế giới hiện đã có nhiều nghiên cứu Hầu hết, các bệnh nhân ung thư cảm thấy sốc đánh giá khả năng ứng phó của bệnh nhân ung thưkhi nhận được chẩn đoán của bác sĩ. Họ rơi vào tình vú. Tuy nhiên, tại Việt Nam, các nghiên cứu về khảtrạng lo âu, sợ hãi, không kiểm soát được hành vi và năng Địa chỉ liên hệ: Võ Ý Lan Ngày nhận bài: 08/10/2020 Email: ylan.pharm@gmail.com Ngày phản biện: 03/11/2020 Ngày chấp nhận đăng: 05/11/20201 CN Khoa Y tế Công cộng - Đại học Y Dược TP. HCM 463Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 ứng phó trên bệnh nhân ung thư còn khá hiếm. khả năng ứng phó: Không có khả năng ứng phómDo đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhằm đánh (≤28 điểm), Có khả năng ứng phó thấp (29 - 56giá khả năng ứng phó với chẩn đoán - điều trị và các điểm), Có khả năng ứng phó vừa (57 - 84 điểm), cóyếu tố liên quan ở bệnh nhân ung thư vú tại bệnh khả năng ứng phó cao (≥85 điểm).viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh. Sử dụng thang đo lo âu, trầm cảm tại bệnh việnĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HADS (Hospital Anxiety and Depression Scale). Có 14 câu trong đó 7 câu đánh giá về lo âu, 7 câu đánhĐối tượng giá về trầm cảm. Thang đo tập trung ở các triệu Bệnh nhân được chẩn đoán ung thư vú và đang chứng chủ yếu liên quan tới lo âu, trầm cảm. Kếtđiều trị tại Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí quả được phân tích theo tổng điểm các câu theo 3Minh mức độ: Không (≤7 điểm), Có triệu chứng của trầm cảm / lo âu (8 - 10 điểm), Trầm cảm / Lo âuTiêu chí chọn vào (≥11 điểm). Bệnh nhân nữ đang điều trị ngoại trú, nội trú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ung thư học Phòng chống bệnh ung thư Ung thư vú Sức khỏe thể chất Chăm sóc bệnh nhân ung thư vúTài liệu có liên quan:
-
9 trang 218 0 0
-
8 trang 182 0 0
-
8 trang 128 2 0
-
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
126 trang 97 0 0 -
5 trang 78 0 0
-
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 53 0 0 -
Bài giảng Liệu pháp hormone ở tuổi mãn kinh - Các khái niệm, tranh luận và tiếp cận điều trị
44 trang 48 0 0 -
Kiến thức về tự khám vú của phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2023
7 trang 44 0 0 -
7 trang 43 0 0
-
6 trang 43 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và X-quang tuyến vú của ung thư vú bộ ba âm tính
13 trang 42 0 0 -
Ebook Phòng trị bệnh phụ khoa thường gặp: Phần 2
291 trang 42 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
7 trang 40 0 0
-
7 trang 38 0 0
-
Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi thành phố Hà Nội năm 2018
6 trang 38 0 0 -
Ung thư và cách nhận diện sớm những triệu chứng
159 trang 35 0 0 -
7 trang 34 0 0
-
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 5/2018
485 trang 34 0 0 -
Đánh giá kết quả điều trị ung thư vú giai đoạn I-III tại Bệnh viện Đa khoa Hà Tĩnh từ 2017-2021
4 trang 33 0 0