
Khắc phục các lực cản đe dọa sự sống còn của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.11 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Khắc phục các lực cản đe dọa sự sống còn của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay" phân tích những lực cản đối với quá trình xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nhằm nhận diện bản chất nguy hiểm của những lực cản này, qua đó tìm kiếm các giải pháp khắc phục các lực cản để thực hiện thành công mục tiêu xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khắc phục các lực cản đe dọa sự sống còn của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nayTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHẮC PHỤC CÁC LỰC CẢN ĐE DỌA SỰ SỐNG CÒN CỦA CHẾ ĐỘ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Dương Anh Hoàng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Tác giả liên hệ: Dương Anh Hoàng, email: hoang.da@due.edu.vn Tóm tắt: Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một đề tài quan trọng, nội dung rất rộng lớn, phong phú và phức tạp, có nhiều cách tiếp cận khác nhau, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu rất công phu, nghiêm túc, tổng kết thực tiễn một cách sâu sắc, khoa học. Trong phạm vi bài này, tác giả chủ yếu phân tích những lực cản đối với quá trình xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nhằm nhận diện bản chất nguy hiểm của những lực cản này, qua đó tìm kiếm các giải pháp khắc phục các lực cản để thực hiện thành công mục tiêu xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa. Từ khóa: xã hội chủ nghĩa; chế độ; lực cản; khắc phục.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khólường; sự cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, chiến tranh thương mại, chiếntranh công nghệ, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ diễn ra gay gắt, nhất là ảnh hưởngnặng nề của đại dịch Covid-19, tiềm ẩn nhiều nguy cơ đe dọa an ninh quốc gia củaViệt Nam. Các thế lực thù địch luôn tìm mọi cách chống phá công cuộc đổi mới đấtnước và xây dựng chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.Sau hơn 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Đảng ta đã xây dựng được hệ thốngcác quan điểm về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, làm cơ sởkhoa học cho việc hoạch định chủ trương, đường lối, chính sách phát triển đất nướcnhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được, lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xãhội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta vẫn còn tồn tại một số vấn đềphức tạp cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ; nhiều lực cản nguy hiểm cần tập trunggiải quyết để đưa đất nước tiếp tục phát triển nhanh và bền vững, thực hiện thànhcông mục tiêu xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa. 146KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” Như chúng ta đã biết, trong giai đoạn cách mạng trước và ngay cả trong xâydựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã lưu tâm về “ba thứ giặc”: giặc đói, giặc dốtvà giặc ngoại xâm. Đó cũng chính là nêu rất khái quát về ba “trở lực” cho cách mạngnước ta. Khi bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, Người lại lưu ý: “Đểtiến lên chủ nghĩa xã hội, cuộc đấu tranh phải lâu dài và gian khổ. Cần có ngườicách mạng là vì còn có kẻ địch chống lại cách mạng. Trên tinh thần đó, ngay từ Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII, Đảng ta đã thẳngthắn nhìn nhận, xác định thêm những lực cản có nguy cơ cản trở thực hiện mục tiêuxã hội chủ nghĩa ở nước ta, đó là: “nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiềunước trong khu vực và trên thế giới; nguy cơ chệnh hướng xã hội chủ nghĩa; nguycơ về nạn tham nhũng và tệ quan liêu; nguy cơ diễn biến hòa bình của các thế lựcthù địch. Các nguy cơ đó có liên quan mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau” (ĐảngCộng sản Việt Nam, 1994, 25). Đến Đại hội VIII, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Bốnnguy cơ mà Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ nêu lên cho đến nay vẫn lànhững thách thức lớn. Các nguy cơ ấy có mối liên hệ tác động lẫn nhau và đều nguyhiểm, không thể xem nhẹ nguy cơ nào” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2005, 456). Gầnđây nhất, tại Đại hội lần thứ XII Đảng ta tiếp tục nhận định: “Bốn nguy cơ mà Đảngta đã chỉ ra vẫn tồn tại, nhất là nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nướctrong khu vực và trên thế giới, nguy cơ diễn biến hòa bình của thế lực thù địchnhằm chống phá nước ta; tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lốisống, những biểu hiện tự diễn biến, tự chuyển hóa trong một bộ phận cán bộ, đảngviên, công chức, viên chức; sự tồn tại và những diễn biến phức tạp của tệ quan liêu,tham nhũng, lãng phí” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, 10).2. CÁC LỰC CẢN CHỦ YẾU ĐE DỌA SỰ SỐNG CÒN TIẾN TRÌNH XÂYDỰNG CHỦ NHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY2.1. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu khách quan, đang lôi cuốn tất cả các quốc giatrên thế giới tham gia và tác động sâu rộng tới các lĩnh vực của đời sống xã hội, đếnsự vận động, phát triển của mọi quốc gia, dân tộc. Toàn cầu hóa là một quá trình cótác động hai chiều, cả tích cực lẫn tiêu cực, đem lại cả thời cơ, vận hội phát triển lẫnthách thức, nguy cơ hiểm họa khó lường đối với các quốc gia, dân tộc. Vì toàn cầuhóa hiện nay, về bản chất, là toà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khắc phục các lực cản đe dọa sự sống còn của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nayTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHẮC PHỤC CÁC LỰC CẢN ĐE DỌA SỰ SỐNG CÒN CỦA CHẾ ĐỘ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Dương Anh Hoàng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Tác giả liên hệ: Dương Anh Hoàng, email: hoang.da@due.edu.vn Tóm tắt: Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một đề tài quan trọng, nội dung rất rộng lớn, phong phú và phức tạp, có nhiều cách tiếp cận khác nhau, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu rất công phu, nghiêm túc, tổng kết thực tiễn một cách sâu sắc, khoa học. Trong phạm vi bài này, tác giả chủ yếu phân tích những lực cản đối với quá trình xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nhằm nhận diện bản chất nguy hiểm của những lực cản này, qua đó tìm kiếm các giải pháp khắc phục các lực cản để thực hiện thành công mục tiêu xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa. Từ khóa: xã hội chủ nghĩa; chế độ; lực cản; khắc phục.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khólường; sự cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, chiến tranh thương mại, chiếntranh công nghệ, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ diễn ra gay gắt, nhất là ảnh hưởngnặng nề của đại dịch Covid-19, tiềm ẩn nhiều nguy cơ đe dọa an ninh quốc gia củaViệt Nam. Các thế lực thù địch luôn tìm mọi cách chống phá công cuộc đổi mới đấtnước và xây dựng chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.Sau hơn 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Đảng ta đã xây dựng được hệ thốngcác quan điểm về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, làm cơ sởkhoa học cho việc hoạch định chủ trương, đường lối, chính sách phát triển đất nướcnhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được, lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xãhội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta vẫn còn tồn tại một số vấn đềphức tạp cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ; nhiều lực cản nguy hiểm cần tập trunggiải quyết để đưa đất nước tiếp tục phát triển nhanh và bền vững, thực hiện thànhcông mục tiêu xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa. 146KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” Như chúng ta đã biết, trong giai đoạn cách mạng trước và ngay cả trong xâydựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã lưu tâm về “ba thứ giặc”: giặc đói, giặc dốtvà giặc ngoại xâm. Đó cũng chính là nêu rất khái quát về ba “trở lực” cho cách mạngnước ta. Khi bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, Người lại lưu ý: “Đểtiến lên chủ nghĩa xã hội, cuộc đấu tranh phải lâu dài và gian khổ. Cần có ngườicách mạng là vì còn có kẻ địch chống lại cách mạng. Trên tinh thần đó, ngay từ Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII, Đảng ta đã thẳngthắn nhìn nhận, xác định thêm những lực cản có nguy cơ cản trở thực hiện mục tiêuxã hội chủ nghĩa ở nước ta, đó là: “nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiềunước trong khu vực và trên thế giới; nguy cơ chệnh hướng xã hội chủ nghĩa; nguycơ về nạn tham nhũng và tệ quan liêu; nguy cơ diễn biến hòa bình của các thế lựcthù địch. Các nguy cơ đó có liên quan mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau” (ĐảngCộng sản Việt Nam, 1994, 25). Đến Đại hội VIII, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Bốnnguy cơ mà Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ nêu lên cho đến nay vẫn lànhững thách thức lớn. Các nguy cơ ấy có mối liên hệ tác động lẫn nhau và đều nguyhiểm, không thể xem nhẹ nguy cơ nào” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2005, 456). Gầnđây nhất, tại Đại hội lần thứ XII Đảng ta tiếp tục nhận định: “Bốn nguy cơ mà Đảngta đã chỉ ra vẫn tồn tại, nhất là nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nướctrong khu vực và trên thế giới, nguy cơ diễn biến hòa bình của thế lực thù địchnhằm chống phá nước ta; tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lốisống, những biểu hiện tự diễn biến, tự chuyển hóa trong một bộ phận cán bộ, đảngviên, công chức, viên chức; sự tồn tại và những diễn biến phức tạp của tệ quan liêu,tham nhũng, lãng phí” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, 10).2. CÁC LỰC CẢN CHỦ YẾU ĐE DỌA SỰ SỐNG CÒN TIẾN TRÌNH XÂYDỰNG CHỦ NHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY2.1. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu khách quan, đang lôi cuốn tất cả các quốc giatrên thế giới tham gia và tác động sâu rộng tới các lĩnh vực của đời sống xã hội, đếnsự vận động, phát triển của mọi quốc gia, dân tộc. Toàn cầu hóa là một quá trình cótác động hai chiều, cả tích cực lẫn tiêu cực, đem lại cả thời cơ, vận hội phát triển lẫnthách thức, nguy cơ hiểm họa khó lường đối với các quốc gia, dân tộc. Vì toàn cầuhóa hiện nay, về bản chất, là toà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chế độ xã hội chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Chính sách phát triển đất nướcTài liệu có liên quan:
-
128 trang 281 0 0
-
75 trang 200 0 0
-
15 trang 164 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 105 0 0 -
Đề tài Khoa học công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH - HĐH ở Việt Nam
28 trang 104 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 90 1 0 -
11 trang 89 0 0
-
18 trang 79 0 0
-
THỰC TIỄN XÂY DỰNG XH CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
17 trang 78 0 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 70 0 0 -
21 trang 70 0 0
-
21 trang 70 0 0
-
5 trang 69 0 0
-
4 trang 69 0 0
-
13 trang 65 0 0
-
13 trang 64 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 64 0 0 -
8 trang 60 0 0
-
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia - Kinh tế truyền thông: Lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm
890 trang 58 1 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 2
178 trang 58 0 0