Danh mục tài liệu

KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Số trang: 33      Loại file: ppt      Dung lượng: 413.00 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các Mác sinh ngày 5 - 5 - 1818 ở Tơ-ri-e (Trier), tỉnh Ranh, nước Phổ. Bố của C. Mác là luật sư Heinrich Marx, người gốc Do Thái. Mác học đại học ở Trường Đại học Bonn, năm sau (1838) thì chuyển sang học ở Trường Đại học Berlin. Mác tốt nghiệp tiến sĩ triết học tại Trường Đại học Jena (4-1841).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNINKHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN CHƯƠNG IVKHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNINVài nét về tiểu sử hai nhà sánglập Triết học Mác-Lênin C. Mác (Karl Marx, 1818-1883) Các Mác sinh ngày 5 - 5 - 1818 ở Tơ-ri-e(Trier), tỉnh Ranh, nước Phổ. Bố của C. Máclà luật sư Heinrich Marx, người gốc DoThái. Mác học đại học ở Trường Đại họcBonn, năm sau (1838) thì chuyển sang học ởTrường Đại học Berlin. Mác tốt nghiệp tiếnsĩ triết học tại Trường Đại học Jena (4-1841). Năm 1842, Mác bắt đầu làm cộng tác viên choNhật Báo Sông Ranh (Rheinische Zeitung), do mộtngười bạn của Mác là Moses Hess sáng lập . Sauđó Mác trở thành Tổng biên tập của tờ báo. Tờ báo phê phán tình trạng chính trị-xã hội củanước Phổ, xung đột với nhà cầm quyền nên chẳngbao lâu thì bị đình bản (1843). Cũng trong năm 1843, Mác kết hôn cùng JennyVon Westphalen. Sau khi cưới nhau, Mác và Jennydi cư sang Pháp. Tại đây Mác trở thành một ngườicách mạng và có điều kiện tiếp xúc với các tổchức cộng sản và công nhân Pháp và Đức. Phriđrich Ăngghen (Friedrich Engels, 1820-1895) Ph. Ăngghen sinh ngày 28 - 11-1820 ở Bac-men (Barmen). Bố của ông là một chủ xưởng dệt lớn ở Phổ lúc bấy giờ. Năm 1837 Ăngghen phải thôi học trung học đểlàm kinh doanh. Ông tự học sử học, triết học, vănhọc, ngôn ngữ, thơ ca và thường xuyên đến Đạihọc Beclin để nghe giảng và thảo luận về triếthọc. Năm 1841, Ăngghen đi nghĩa vụ quân sự, gianhập đội pháo binh ngự lâm quân, vì thế có điềukiện đến Berlin để nghe giảng ở trường đại học,tham gia nhóm Hêghen trẻ, cộng tác với Nhật báoSông Ranh. Ăngghen gặp Mác lần đầu vào cuối năm 1842ở Tòa soạn Nhật báo. Năm 1844, Ăngghen sangParis gặp Mác và từ đó hai ông trở thành đôi b ạnthân thiết, cộng tác chặt chẽ với nhau trong hoạtđộng khoa học và cách mạng. Tình bạn của hai ông được đánh giá là mộttrong những tình bạn có tính huyền thoại của thờicận đại I. NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ LỊCH SỬCỦA SỰ RA ĐỜI TRIẾT HỌC MÁC 1) Điều kiện kinh tế - xã hội Triết học Mác ra đời vào những năm 40 thếkỷ XIX. Sự phát triển của phương thức sảnxuất TBCN làm cho mâu thuẫn cơ bản củanó bộc lộ ra một cách gay gắt. Đó là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội củanền sản xuất với tính chất tư bản chủ nghĩacủa sự chiếm hữu tư liệu sản xuất và sảnphẩm xã hội. Mâu thuẫn này biểu hiện thành sự đốikháng giữa giai cấp vô sản và giai cấp tưsản. Triết học Mác ra đời và phát triển cùngthực tiễn đấu tranh của GCVS. Cuộc đấu tranh giai cấp của GCVS đề ranhu cầu phải có một lý luận cách mạng thậtsự khoa học để giải thích đúng đắn bản chấtcủa CNTB, vai trò lịch sử của GCVS, triểnvọng của phong trào đấu tranh của GCVS vàtương lai của xã hội loài người nói chung vàtìm ra con đường giải phóng GCVS và nhânloại. Triết học Mác đã tìm thấy ở GCVS một lựclượng vật chất thực hiện cuộc giải phóng. CònGCVS đã tìm thấy ở triết học Mác vũ khí lý lu ậncủa mình. Mặt khác, sự phát triển của sản xuất trong các nước tưbản phát triển cho phép Mác và Ăngghen khái quát nhiềunguyên lý quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử, như vềvai trò của sản xuất vật chất, vai trò của cơ sở kinh tế, vaitrò của đấu tranh giai cấp, vai trò của quần chúng nhân dântrong sự phát triển lịch sử. Trên cơ sở đó, Mác đưa ra những dự kiến khoahọc về khả năng xóa bỏ giai cấp, khả năng tiến tớimột xã hội tốt đẹp trong tương lai. 2. Tiền đề lý luận Chủ nghĩa Mác có 3 nguồn gốc lý luận:Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trịAnh và Chủ nghĩa xã hội Pháp, Anh; trong đóTriết học cổ điển Đức là tiền đề lý luậntrực tiếp. Mác và Ăngghen kế thừa hạt nhân hợp lýtrong phép biện chứng của Hêghen là lý luậnvề sự phát triển, đồng thời loại bỏ cái vỏduy tâm thần bí của nó. Mác và Ăngghen kế thừa chủ nghĩaduy vật và tư tưởng vô thần củaPhoiơbăc. Hai ông vạch rõ tính chấtsiêu hình cùng với cách tiếp cận duytâm của triết học Phoiơbăc đối vớilĩnh vực lịch sử. Trên cơ sở đó, Mác và Ăngghen sánglập ra chủ nghĩa duy vật biện chứng vàphép biện chứng duy vật. 3. Tiền đề khoa học tự nhiên CNDVBC làkết quả của sự tổng kết những thành tựu tronglịch sử phát triển mấy nghìn năm của tư tưởngtriết học của nhân loại; đồng thời nó được chứngminh và phát triển dựa trên những kết luận mớinhất của khoa học tự nhiên. Trong những thành tựu mới nhất của khoa họctự nhiên làm cơ sở cho chủ nghĩa duy vật biệnchứng có 3 phát minh quan trọng nhất:- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.- Thuyết tiến hóa của Đắcuynh.- Học thuyết về cấu tạo tế bào. II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁTTRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 1. Những giai đoạn chủ yếu trong sự hìnhthành và phát triển triết học Mác a) Quá trình chuyển biến của Mác vàĂngghen từ chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩadân chủ cá ...