Danh mục tài liệu

Khái niệm cổ phần hóa

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 253.46 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi xem xét vấn đề Cổ phần hoá, trước hết cần phân biệt Cổ phần hoá và tư nhân hoá, đó là hai khái niệm riêng rẽ.Tư nhân hoá theo nghĩa rộng (định nghĩa của Liên Hợp Quốc) "là sự biến đổi tương quan giữa Nhà nước và thị trường trong đời sống kinh tế của một nước theo hướng ưu tiên thị trường".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm cổ phần hóa§Ò ¸n Kinh tÕ chÝnh trÞ LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta trong tiến trình chuyển đổi kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêubao cấp sang cơ chế thị trường thì sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu đã trở thànhđòi hỏi tất yếu và ngày càng phổ biến trong toàn xã hội. Thực tế cho thấy rằng bêncạnh hình thức sở hữu Nhà nước, thì các hình thức sở hữu khác (tư nhân hay hỗnhợp) nếu được tạo điều kiện tồn tại thuận lợi, cũng phát huy vai trò tích cực trongđời sống kinh tế. Dựa trên cơ sở này các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam với tưcách là nòng cốt chủ chốt ở nền kinh tế cũng đang từng bước đổi mới và tìm hướngđi biện pháp kinh doanh phù hợp đã tìm ra giải pháp thích hợp là Cổ phần hoá,thành tựu ở công cuộc đổi mới nước ta đạt được những năm gần đây đã chứng tỏhướng đẩy mạnh Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước là hoàntoàn đúng đắn và phù hợp vơi quy luật phát triển kinh tế.I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀNƯỚC 1. Khái niệm cổ phần hoá 1.1. Phân biệt Cổ phần hoá và tư nhân hoáSV: TrÇn ThÞ HuyÒn Trang§Ò ¸n Kinh tÕ chÝnh trÞ Khi xem xét vấn đề Cổ phần hoá, trước hết cần phân biệt Cổ phần hoá và tưnhân hoá, đó là hai khái niệm riêng rẽ. Tư nhân hoá theo nghĩa rộng (định nghĩa của Liên Hợp Quốc) là sự biến đổitương quan giữa Nhà nước và thị trường trong đời sống kinh tế của một nước theohướng ưu tiên thị trường. Theo nghĩa hẹp tư nhân hoá là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu từ Nhànước -> tư nhân đồng thời chuyển các lĩnh vực kinh doanh sản xuất từ Nhà nướcđộc quyền sang cho tư nhân đảm nhiệm theo nguyên tắc thị trường (cung cầu, chiếntranh….). Như vậy mặc nhiên Cổ phần hoá chỉ là một trong nhiều cách để tư nhânhoá một phần tài sản của Doanh nghiệp Nhà nước. Cổ phần hoá là một khái niệmhẹp hơn tư nhân hoá. Vậy về hình thức: Cổ phần hoá là việc Nhà nước bán một phần và toàn bộgiá trị cổ phần hoá của mình trong các xí nghiệp cho các đối tượng tổ chức và tưnhân trong và ngoài nước hoặc cho các bộ quản lý, công xưởng của xí nghiệp bằngđấu giá công khai và thông qua thị trường chứng khoán để thành công ty TNHH vàcông ty cổ phần. Về thực chất: Cổ phần hoá là phương thức thực hiện xã hội hoá sở hữu, củahình thức kinh doanh một chủ với sở hữu Nhà nước trong doanh nghiệp thành côngty cổ phần, với nhiều chủ sở hữu để tạo mô hình doanh nghiệp phù hợp với nền kinhtế thị trường, đầu tư, yêu cầu của nền kinh doanh hiện đại. 1.2. Công ty cổ phần Sau khi Cổ phần hoá, các doanh nghiệp sẽ trở thành các công ty cổ phần đólà một loại doanh nghiệp trong đó các thành viên chỉ chịu trách nhiệm nợ và cácnghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn (tức là số cổ phần)của mình góp vào doanh nghiệp. Công ty cổ phần có các đặc điểm Về mặt pháp lý: Công ty cổ phần là một tổ chức kinh doanh có tư cách phápnhân mà vốn kinh doanh do nhiều người đóng góp dưới hình thức cổ phần. Các cổđông trong công ty chỉ có TNHH đối với phần vốn góp của mình. Nhờ đặc điểmnày mà công ty là một hình thức pháp lý đầy đủ, thuận lợi để kinh doanh 2. Sự cần thiết phải Cổ phần hoá một bộ phận Doanh nghiệp Nhà nướcSV: TrÇn ThÞ HuyÒn Trang§Ò ¸n Kinh tÕ chÝnh trÞ 2.1. Cổ phần hoá là xu hướng chung ở nhiều nước Trong những năm 1980, quá trình chuyển đổi sở hữu Nhà nước đã trở thànhhiện tượng kinh tế chủ yếu trên toàn thế giới. Chỉ tính từ năm 1984 - 1991, trên thếgiới đã có 250 tỷ USD tài sản Nhà nước đem bán và chỉ tính riêng 1991 đã chiếm50 tỷ USD. Làn sóng Cổ phần hoá được khởi đầu từ Vương quốc Anh cuối nhữngnăm 1970 với hàng chục xí nghiệp quốc doanh được Cổ phần hoá đến 1991 Nhànước thu được 34 tỷ bảng. Sau đó quá trình này đã lần lượt chuyển ra ở tất cả cácnước công nghiệp phát triển với nhiều hình thức phong phú trong đó Cổ phần hoáđược lựa chọn nhiều nhất và trở thành hiện tượng phổ biến. Sau đó các nước đangphát triển cũng gia nhập vào xu hướng Cổ phần hoá đang diễn ra phổ biến trên thếgiới này và đến nay có trên 80 đang Cổ phần hoá 1 cách tích cực. Trung Quốc cũng là một quốc gia đi từ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nhưngkhi ở sang nền kinh tế thị trường Trung Quốc cũng đã chọn giải pháp Cổ phần hoánhững thành tựu mà Trung Quốc đã và đang đạt được thoát khỏi tình trạng nghèonàn lạc hậu, phát triển kinh tế vững mạnh và hiện đại. Việc Doanh nghiệp Nhà nước nước ta Cổ phần hoá chứng tỏ đang hội nhậpcùng với nền kinh tế thế giới và Cổ phần hoá là một đòi hỏi khách quan khi ViệtNam chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước và vẫn theocon đường xã hội chủ nghĩa. 2.2. Xuất phát từ thực trạng hoạt động kém hiệu quả của Doanh nghiệpNhà nước Các Doanh nghiệp Nhà nước đựơc hình thành trong cơ chế tập trung quanliêu bao cấp kéo dài hàng chục năm, trên cơ sở nguồn vốn cấp phát của ngân sáchNhà nước và do đó tất cả hoạt động đ ...