KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.63 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KHÁI NIỆMVÀCÁCĐẶCTRƯNGCƠBẢNCỦAQUẦN XÃ I. Khái niệm Quần xã là một tập hợp quần thể của các loài sinh vật sống trong một vùng xác định (gọi là sinh cảnh), ở đó chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. II. Các đặc trưng cơ bản của quần xã 1. Tính đa dạng về loài của quần xã Các quần xã thường khác nhau về số lượng loài trong sinh cảnh mà chúng cư trú. Đó là sự giàu có hay mức đa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ CHƯƠNG III. QU ẦN XÃ SINH VẬT BÀI 55. KHÁINIỆMVÀCÁCĐẶCTRƯNGCƠBẢNCỦAQUẦN XÃI. Khái niệmQuần xã là một tập hợp quần thể của các loàisinh vật sống trong một vùng xác định (gọi làsinh cảnh), ở đó chúng có quan hệ chặt chẽvới nhau và với môi trường để tồn tại và pháttriển ổn định theo thời gian.II. Các đặc trưng cơ bản của quần xã1. Tính đa dạng về loài của quần xã Các quần xã thường khác nhau về số lượngloài trong sinh cảnh mà chúng cư trú. Đó là sựgiàu có hay mức đa dạng về loài của quần xã. Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vàocác nhân tố sinh thái như sự cạnh tranh giữacác loài, mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt vàmức độ thay đổi của các nhân tố môi trườngvô sinh.2. Các đặc trưng về cấu trúc của quần xãa. Về số lượng của các nhóm loàiTrong quần xã mỗi nhóm loài có vai trò nhấtđịnh. Theo đó, quần xã gồm 3 nhóm loài:Cùng với ba nhóm loài kể trên còn có loàichủ chốt và loài đặc trưng: Loài chủ chốt: một hoặc vài loài nào đó cóvai trò kiểm soát và khống chế sự phát triểncủa quần xã. Loài đặc trung: loài chỉ có ở một quần xãnào đó hoặc loài có số lượng nhiều hơn hẳncác loài khác.Để đánh giá vai trò số lượng của các loàitrong quần xã thì căn cứ vào tần suất xuấthiện và độphong phú của loài trong quần xã: Tần suất xuất hiện (độ thường gặp): tỉ số %của một loài gặp trong các điểm khảo sát sovới tổng số các điểm được khảo sát. Độ phong phú (mức giàu có): tỉ số % về sốcá thể của một loài nào đó so với tổng số cáthể của tất cả các loài có trong quần xã.b. Hoạt động chức năng của các nhóm loài Theo hoạt động chức năng, quần xã gồm 2nhóm: sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng. Tất cả các nhóm sinh vật hoạt động theochức năng của mình, tương tác với nhau vàvới môi trường để hình thành một đơn vị thốngnhất có cấu trúc chặt chẽ, ở đó các loài có cơhội để phân hóa và tiến hóa.c. Sự phân bố của các loài trong khônggianDo nhu cầu sống khác nhau, các loài thườngphân bố khác nhau trong không gian tạo nênkiểu phân tầng theo chiều thẳng đứng hoặctập trung ở những nơi thuận lợi theo mặtphẳng ngang.BÀI 56. MỐIQUANHỆ GIỮACÁCLOÀITRONG QU ẦNXÃ Trong các mối quan hệ hổ trợ, ít nhất mộtloài có lợi, còn trong các mối quan hệ đốikháng, ít nhất một loài bị hại. Các mối quan hệ giữa các loài dù là hổ trợhay đối kháng đều thể hiện rất rõ nét, nhiềukhi rấtquyết liệt. Ngay trong mối quan hệ cạnh tranh loại trừ,các loài đều có những khả năng tiềm ẩn đểtrong những điều kiện xác định có thể chungsống được với nhau một cách hòa bình nhưphân hóa một ổ sinh thái nhằm duy trì sự cânbằng giữa các mối quan hệ sinh học trong mộtquần xã để đạt được trạng thái phát triển cânbằng ổn định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ CHƯƠNG III. QU ẦN XÃ SINH VẬT BÀI 55. KHÁINIỆMVÀCÁCĐẶCTRƯNGCƠBẢNCỦAQUẦN XÃI. Khái niệmQuần xã là một tập hợp quần thể của các loàisinh vật sống trong một vùng xác định (gọi làsinh cảnh), ở đó chúng có quan hệ chặt chẽvới nhau và với môi trường để tồn tại và pháttriển ổn định theo thời gian.II. Các đặc trưng cơ bản của quần xã1. Tính đa dạng về loài của quần xã Các quần xã thường khác nhau về số lượngloài trong sinh cảnh mà chúng cư trú. Đó là sựgiàu có hay mức đa dạng về loài của quần xã. Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vàocác nhân tố sinh thái như sự cạnh tranh giữacác loài, mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt vàmức độ thay đổi của các nhân tố môi trườngvô sinh.2. Các đặc trưng về cấu trúc của quần xãa. Về số lượng của các nhóm loàiTrong quần xã mỗi nhóm loài có vai trò nhấtđịnh. Theo đó, quần xã gồm 3 nhóm loài:Cùng với ba nhóm loài kể trên còn có loàichủ chốt và loài đặc trưng: Loài chủ chốt: một hoặc vài loài nào đó cóvai trò kiểm soát và khống chế sự phát triểncủa quần xã. Loài đặc trung: loài chỉ có ở một quần xãnào đó hoặc loài có số lượng nhiều hơn hẳncác loài khác.Để đánh giá vai trò số lượng của các loàitrong quần xã thì căn cứ vào tần suất xuấthiện và độphong phú của loài trong quần xã: Tần suất xuất hiện (độ thường gặp): tỉ số %của một loài gặp trong các điểm khảo sát sovới tổng số các điểm được khảo sát. Độ phong phú (mức giàu có): tỉ số % về sốcá thể của một loài nào đó so với tổng số cáthể của tất cả các loài có trong quần xã.b. Hoạt động chức năng của các nhóm loài Theo hoạt động chức năng, quần xã gồm 2nhóm: sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng. Tất cả các nhóm sinh vật hoạt động theochức năng của mình, tương tác với nhau vàvới môi trường để hình thành một đơn vị thốngnhất có cấu trúc chặt chẽ, ở đó các loài có cơhội để phân hóa và tiến hóa.c. Sự phân bố của các loài trong khônggianDo nhu cầu sống khác nhau, các loài thườngphân bố khác nhau trong không gian tạo nênkiểu phân tầng theo chiều thẳng đứng hoặctập trung ở những nơi thuận lợi theo mặtphẳng ngang.BÀI 56. MỐIQUANHỆ GIỮACÁCLOÀITRONG QU ẦNXÃ Trong các mối quan hệ hổ trợ, ít nhất mộtloài có lợi, còn trong các mối quan hệ đốikháng, ít nhất một loài bị hại. Các mối quan hệ giữa các loài dù là hổ trợhay đối kháng đều thể hiện rất rõ nét, nhiềukhi rấtquyết liệt. Ngay trong mối quan hệ cạnh tranh loại trừ,các loài đều có những khả năng tiềm ẩn đểtrong những điều kiện xác định có thể chungsống được với nhau một cách hòa bình nhưphân hóa một ổ sinh thái nhằm duy trì sự cânbằng giữa các mối quan hệ sinh học trong mộtquần xã để đạt được trạng thái phát triển cânbằng ổn định.
Tài liệu có liên quan:
-
149 trang 261 0 0
-
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 112 1 0 -
103 trang 108 0 0
-
362 trang 93 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 87 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 84 0 0 -
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 66 0 0 -
Giáo trình Sinh thái học nông nghiệp: Phần 1 - PGS.TS Trần Đức Viên
134 trang 60 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 46 1 0 -
Bài giảng Sinh thái học và môi trường - ĐH Phạm Văn Đồng
119 trang 45 0 0