Danh mục tài liệu

Khái quát địa lí tự nhiên của tỉnh Bắc Giang

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 447.48 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bắc Giang giáp với nhiều tỉnh thành, phía bắc giáp Lạng Sơn, phía đông giáp Quảng Ninh, phía tây giáp Thái Nguyên và Hà Nội, phía nam giáp Bắc Ninh và Hải Dương. Tỉnh lỵ là thành phố Bắc Giang, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 51 km.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát địa lí tự nhiên của tỉnh Bắc Giang Khái quát Địa lí tự nhiên tỉnh Bắc GiangI . VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNHCHÍNH1. Vị trí và lãnh thổBắc Giang là tỉnh miền núi trung du vùng Đông Bắc Việt Nam. Phíabắc và đông bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía tây và tây bắc giáp tỉnhThái Nguyên, phía nam và đông nam giáp các tỉnh Bắc Ninh, QuảngNinh. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 3822km2 với dân số (năm1999) 1497,1 nghìn người, đứng thứ 34 về diện tích và thứ 17 vềdân số trong 61 tỉnh, thành phố của cả nước.Bắc Giang có một số trục giao thông (đường bộ, đường sắt, đườngthủy) quan trọng của quốc gia chạy qua đường quốc lộ 1A và đườngsắt Hà Nội – Lạng Sơn ra cửa khẩu quốc tế Đồng Đăng; các trục quốclộ giao thông liên vùng như quốc lộ 31, quốc lộ 37 nối Bắc Giang vớiLạng Sơn, Móng Cái (Quảng Ninh), với Hải Dương, Hải Phòng, racảng Cái Lân (Quảng Ninh), đường sắt Kép – Quảng Ninh, đườngthủy theo song Thương, sông Cầu và Sông Lục Nam.Bắc Giang nằm không xa các trung tâm công nghiệp, đô thị lớn củavùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội – Hải Phòng - Quảng Ninh.Thị xã Bắc Giang cách thủ đô Hà Nội khoảng 50 km.Vị trí địa lí đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tếliên vùng, giao lưu kinh tế - xã hội với các tỉnh đồng bằng sông Hồng,các tỉnh Đông Bắc và với các tỉnh thành khác trong cả nước. Nhờ vịtrí địa lí như vậy, Bắc Giang có thể phát huy lợi thế sẵn có của mộttỉnh nhiều tiềm năng, đưa lãnh thổ này thành một đầu mối kinh tếquan trọng nối khu vực kinh tế cửa khẩu Lạng Sơn với các tỉnh đồngbằng sông Hồng.2. Sự phân chia hành chínhTỉnh Bắc Giang được thành lập vào năm 1895 với 2 phủ: Lạng Giang,Đa Phúc và 6 huyện: Việt Yên, Yên Dũng, Kinh Anh, Yên Thế, HiệpHòa, Phượng Nhỡn. Từ năm 1921 – 1945, Bắc Giang gồm 3 phủ, 4huyện với 13 tổng, 453 xã.Ngày 27/10/1962, Bắc Giang cùng Bắc Ninh sáp nhập thành mộttỉnh lấy tên là Hà Bắc.Ngày 6/11/1996, Quốc hội khóa IX, kì họp thứ 10 đã phê chuẩn việctách tỉnh Hà Bắc thành hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh. Bắc Giangđước tái lập với 10 huyện, thị là thị xã Bắc Giang, các huyện Yên Thế,Lục Ngạn, Sơn Động, Lục Nam, Tân Yên, Hiệp Hòa, Lạng Giang, ViệtYên, Yên Dũng với 205 xã, 5 phường, 14 thị trấn. Các đơn vị hành chính của tỉnh Bắc GiangTên huyện, thị xãDiện tích(km2)Số phường xã, thị trấnToàn tỉnh1. Thị xã Bắc Giang2. Huyện Yến Thế3. Huyện Lục Ngạn4. Huyện Sơn Động5. Huyện Lục Nam6. Huyện Tân Yên7. Huyện Hiệp Hòa8. Huyện Lạng Giang9. Huyện Việt Yên10. Huyện Yên Dũng3822312991011846598203201245170212205 xã, 5 phường, 14 thị trấn5 phường, 4 xã20 xã30-22-27-23-26-24-17-24-II – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN1. Địa hình, khoáng sảna)Địa hìnhVề mặt kinh tế, có thể chia Bắc Giang thành một số khu vực sau đây:- Khu vực miền núi xâm thực được nâng lên mạnh thuộc lưu vựcSông Lục Nam. Khu vực này có những đỉnh núi cao và hiểm trở củatỉnh Bắc Giang. Các dãy núi Bảo Đài – Cấm Sơn và Huyền Đinh – YênTử là đường phân giới của tỉnh với các tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh,Hải Dương. Trên đường đỉnh của dãy núi Huyền Đinh – Yên Tử cóđỉnh cao nhất là Yên Tử ở Sơn Động – Lục Ngạn cao 1063m; trênđường đỉnh của các dãy núi Bảo Đài – Cấm Sơn có đỉnh Ba Vòi ở LụcNgạn cao 975m. Khu vực miền núi này có khả năng phát triển nghềrừng (chủ yếu là bảo vệ và trồng rừng phòng hộ), chăn nuôi và trồngcây công nghiệp.- Khu vực miền đồi trung du được nâng lên yếu, thấp dần từ bắcxuống nam và từ đông sang tây. Trong phạm vi của tỉnh, đường phângiới của khu vực này với khu vực miền núi nói trên là đường dọctheo chân núi Huyền Đinh lên Biển Đông, men theo chân núi Bảo Đàilên Bến Lường ở bắc thị trấn Kép. Ranh giới phía nam rồi đến đườngphân giới với huyện Thái Nguyên. Đây là miền đồi trung du được cấutạo bằng trầm tích đá gốc. Các ngọn đồi ở đây thường có độ cao 30 –50m.- Khu vực này có nhiền vùng đất đai còn tốt (nơi còn rừng tự nhiên).Ở những nơi đồi núi thấp, có thể trồng cây ăn quả (vải t hiếu, cam,chanh, na, hồng…), trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.- Khu thêm phù sa cổ bị chia cắt yếu. Địa hình chủ yếu là các đồithoải lượn sóng, có độ cao dưới 30m, trên nền phù sa của sông Cầu,sông Thương. Địa hình này thấy rất rõ ở các huyện Hiệp Hòa, TânYên và thị xã Bắc Giang. Các đồi không có lớp phủ thực vật nên nhiềunơi đất bị xói mòn trơ sỏi, đá. Đây là địa bàn có thể phủ xanh đấttrồng, đồi núi trọc bằng việc trồng cây công nghiệp dài ngày.- Khu vực thềm mài mòn cũ bị chia cắt yếu có những núi sót. Địahình chủ yếu là những đồi núi thấp khá bằng phẳng và những miềnnúi trũng với những khối núi sót như núi Neo ở Yên Dũng (cao260m). Ngày nay nhiều đồi núi thấp và máng trũng ở Yên Dũng, ViệtYên đã được nhân dân cải tạo thành những ruộng cao, thấp khácnhau để trồng cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày.Địa hình đa dạng là điều kiên để tỉnh Bắc Giang có t ...