Khái quát địa lí tự nhiên của tỉnh Lai Châu
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.03 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lai Châu là một tỉnh biên giới thuộc vùng tây bắc Việt Nam, phía bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, phía tây và phía tây nam giáp tỉnh Điện Biên, phía đông giáp tỉnh Lào Cai, phía đông nam giáp tỉnh Yên Bái, và phía nam giáp tỉnh Sơn La.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát địa lí tự nhiên của tỉnh Lai Châu KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CỦA TỈNH LAI CHÂUNếu các bạn tìm trong Wikipedia, google, cổng thông tin điện tử LaiChâu sẽ thấy nhưng rất chung chung, nay mình xin được dùng chútkiến thức chuyên môn biên tập thêm cho các bạn cùng tìm hiểu, cảmơn đã dành thời gian đọc bài này.Thân ái!KHÁI QUÁT CHUNGVị trí địa lýLai Châu là tỉnh biên giới thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, Phía Bắctỉnh Lai Châu giáp tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, phía Đông giáp tỉnhLào Cai, Yên Bái, Sơn La, phía Tây và phía Nam giáp tỉnh Điện Biên.Tỉnh có 261,2 km đường biên giới Việt - Trung, có cửa khẩu quốc giaMa Lù Thàng và nhiều lối mở trên tuyến biên giới Việt – Trung, trựctiếp giao lưu với vùng lục địa rộng lớn phía Tây Nam của TrungQuốc; lại được gắn với khu vực tam giác tăng trưởng Hà Nội - HảiPhòng- Quảng Ninh bằng các tuyến quốc lộ 4D, 70, 32 và đường thuỷsông Đà, có tiềm năng để phát triển dịch vụ - thương mại, xuất nhậpkhẩu và du lịch.Diện tích: 9.059,4 km2 (theo số liệu thống kê năm 2003).Dân số năm 2005 là 314,2 nghìn người, mật độ trung bình 35người/km2, gồm các dân tộc:Việt, Thái, H’mông, Dao, Giáy.Đơn vị hành chính: Lai Châu có 1 thị xã (Lai Châu) và 5 huyện (TamĐường, Sìn Hồ, Than Uyên, Phong Thổ, Mường Tè).Địa hình: Lai Châu có địa hình núi cao, trên 60% diện tích có độ caotrên 1.000 m, trên 90% diện tích có độ dốc trên 25o, bị chia cắtmạnh bởi các dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, xenkẽ là các thung lũng có địa hình tương đối bằng phẳng như MườngSo, Tam Đường, Bình Lư, Than Uyên…Khí hậu: Tỉnh Lai Châu có chế độ khí hậu điển hình của vùng nhiệtđới núi cao vùng Tây Bắc: ngày nóng, đêm lạnh, ít chịu ảnh hưởngcủa bão và gió mùa Đông Bắc. Khí hậu trong năm chia làm hai mùarõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9 có nhiệt độ và độ ẩm cao;mùa khô bắt đầu tư tháng 11 đến tháng 3 năm sau, khí hậu lạnh, độẩm và lượng mưa thấp. Tháng 4 và tháng 10 là thời gian chuyển giaogiữa hai mùa. Nhiệt độ không khí bình quân năm là 22,25oc. Lượngmưa bình quân hàng năm từ 2.500 - 2.700 mm.Tài nguyên thiên nhiên:Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 9.065,123km2, chủ yếu là các loại đất đỏ và vàng nhạt phát triển trên đá, cát,đá sét và đá vôi, có kết cấu khá chặt chẽ. Đất nông nghiệp đã sử dụngkhoảng 64.299,9 ha, đất lâm nghiệp đang có rừng 283.667 ha, đấtchuyên dùng có khoảng 4.489,61 ha, đất trống đồi núi trọc có khảnăng sử dụng còn rất lớn khoảng 525.862 ha, trong đó đất bằngchưa sử dụng là 1.743,69 ha và đất đồi núi chưa sử dụng là rất lớn,khoảng 524.118,87 ha.Tài nguyên rừng: Lai Châu là một tỉnh miền núi cao, khí hậu đa dạngnên rất phong phú về tài nguyên động, thực vật, có điều kiện pháttriển nền sản xuất hàng hoá với nhiều lâm sản quý. Rừng Lai Châu cónhiều loại gỗ quý có giá trị kinh tế cao như: lát, chò chỉ, nghiến, táu,pơ mu; các cây đặc sản như: cánh kiến đỏ, song, mây, tre và một sốlâm sản khác. Các vạt rừng nguyên sinh chỉ còn rất ít ở những vùngnúi cao, xa và địa hình hiểm trở. Độ che phủ của thảm cỏ thực vậtnăm 2003 còn khoảng 31,3%.Tài nguyên khoáng sản: Tỉnh Lai Châu có một số loại khoáng sản giátrị cao như vàng, kim loại màu, đất hiếm…, song chưa được đầu tưthăm dò, đánh giá đầy đủ. Đất hiếm gồm các loại quặng barít, florit ởNậm Xe (Phong Thủ) với trữ lượng trên 20 triệu tấn. Các điểm quặngkim loại màu như đồng, chì, kẽm ở khu vực Sin Cai, Bản Lang, TamĐường với trữ lượng khoảng 6.000 - 8000 tấn. Đá lợp có ở ba điểmdọc theo bờ sông Đà, Sông Nậm Na. Vàng ở khu vực Chinh Sáng(Tam Đường), Ban Bo (Mường Tè), Noong Hẻo, Pu Sam Cáp (Sìn Hồ).Tỉnh còn có một số điểm suối khoáng nóng chất lượng nước khá tốtở Vàng Bó, Than Uyên.Về mặt tự nhiênLai Châu có khí hậu gió mùa chí tuyến. Nhiệt độ trung bình nămkhoảng 21 °C-23 °C chia làm hai mùa, mùa mưa và mùa khô.Địa hình được tạo bởi những dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc -Đông Nam, có nhiều đỉnh núi cao như đỉnh Pu Sa Leng cao 3.096 m.Núi đồi cao và dốc, xen kẽ nhiều thung lũng sâu và hẹp, có nhiều caonguyên, sông suối. Sông có nhiều thác ghềnh, dòng chảy lưu lượnglớn nên tiềm năng thuỷ điện rất lớn.Về lịch sử khai thác lãnh thổXưa kia Lai Châu đặt dưới quyền điều hành của tù trưởng các dântộc Thái, quy phục triều đình Việt Nam.Đây vốn là một châu thuộc phủ Điện Biên, tỉnh Hưng Hóa xưa.Tiểu quân khu phụ Lai Châu gồm châu Lai, châu Luân, châu QuỳnhNhai, châu Phong Thổ được thành lập theo Nghị định ngày 5 tháng 6năm1893 của Toàn quyền Đông Dương và trực thuộc tỉnh Vạn Bú từngày 10 tháng 10 năm 1895. Tỉnh Vạn Bú đổi tên thành tỉnh Sơn Lanăm 1904, do đó Lai Châu lại thuộc tỉnh Sơn La.Tỉnh Lai Châu được thành lập theo Nghị định ngày 28 tháng 6 năm1909 của Toàn quyền Đông Dương. Lúc đó tỉnh Lai Châu gồm cácchâu Lai, châu Quỳnh Nhai, châu Điện Biên tách ra từ tỉnh Sơn La,tỉnh lỵ đặt tại thị xã Lai Châu (nay là thị xã Mường Lay thuộc tỉnhĐiện Biên). Ngày 16 tháng 1năm 1915 tỉnh La ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát địa lí tự nhiên của tỉnh Lai Châu KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CỦA TỈNH LAI CHÂUNếu các bạn tìm trong Wikipedia, google, cổng thông tin điện tử LaiChâu sẽ thấy nhưng rất chung chung, nay mình xin được dùng chútkiến thức chuyên môn biên tập thêm cho các bạn cùng tìm hiểu, cảmơn đã dành thời gian đọc bài này.Thân ái!KHÁI QUÁT CHUNGVị trí địa lýLai Châu là tỉnh biên giới thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, Phía Bắctỉnh Lai Châu giáp tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, phía Đông giáp tỉnhLào Cai, Yên Bái, Sơn La, phía Tây và phía Nam giáp tỉnh Điện Biên.Tỉnh có 261,2 km đường biên giới Việt - Trung, có cửa khẩu quốc giaMa Lù Thàng và nhiều lối mở trên tuyến biên giới Việt – Trung, trựctiếp giao lưu với vùng lục địa rộng lớn phía Tây Nam của TrungQuốc; lại được gắn với khu vực tam giác tăng trưởng Hà Nội - HảiPhòng- Quảng Ninh bằng các tuyến quốc lộ 4D, 70, 32 và đường thuỷsông Đà, có tiềm năng để phát triển dịch vụ - thương mại, xuất nhậpkhẩu và du lịch.Diện tích: 9.059,4 km2 (theo số liệu thống kê năm 2003).Dân số năm 2005 là 314,2 nghìn người, mật độ trung bình 35người/km2, gồm các dân tộc:Việt, Thái, H’mông, Dao, Giáy.Đơn vị hành chính: Lai Châu có 1 thị xã (Lai Châu) và 5 huyện (TamĐường, Sìn Hồ, Than Uyên, Phong Thổ, Mường Tè).Địa hình: Lai Châu có địa hình núi cao, trên 60% diện tích có độ caotrên 1.000 m, trên 90% diện tích có độ dốc trên 25o, bị chia cắtmạnh bởi các dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, xenkẽ là các thung lũng có địa hình tương đối bằng phẳng như MườngSo, Tam Đường, Bình Lư, Than Uyên…Khí hậu: Tỉnh Lai Châu có chế độ khí hậu điển hình của vùng nhiệtđới núi cao vùng Tây Bắc: ngày nóng, đêm lạnh, ít chịu ảnh hưởngcủa bão và gió mùa Đông Bắc. Khí hậu trong năm chia làm hai mùarõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9 có nhiệt độ và độ ẩm cao;mùa khô bắt đầu tư tháng 11 đến tháng 3 năm sau, khí hậu lạnh, độẩm và lượng mưa thấp. Tháng 4 và tháng 10 là thời gian chuyển giaogiữa hai mùa. Nhiệt độ không khí bình quân năm là 22,25oc. Lượngmưa bình quân hàng năm từ 2.500 - 2.700 mm.Tài nguyên thiên nhiên:Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 9.065,123km2, chủ yếu là các loại đất đỏ và vàng nhạt phát triển trên đá, cát,đá sét và đá vôi, có kết cấu khá chặt chẽ. Đất nông nghiệp đã sử dụngkhoảng 64.299,9 ha, đất lâm nghiệp đang có rừng 283.667 ha, đấtchuyên dùng có khoảng 4.489,61 ha, đất trống đồi núi trọc có khảnăng sử dụng còn rất lớn khoảng 525.862 ha, trong đó đất bằngchưa sử dụng là 1.743,69 ha và đất đồi núi chưa sử dụng là rất lớn,khoảng 524.118,87 ha.Tài nguyên rừng: Lai Châu là một tỉnh miền núi cao, khí hậu đa dạngnên rất phong phú về tài nguyên động, thực vật, có điều kiện pháttriển nền sản xuất hàng hoá với nhiều lâm sản quý. Rừng Lai Châu cónhiều loại gỗ quý có giá trị kinh tế cao như: lát, chò chỉ, nghiến, táu,pơ mu; các cây đặc sản như: cánh kiến đỏ, song, mây, tre và một sốlâm sản khác. Các vạt rừng nguyên sinh chỉ còn rất ít ở những vùngnúi cao, xa và địa hình hiểm trở. Độ che phủ của thảm cỏ thực vậtnăm 2003 còn khoảng 31,3%.Tài nguyên khoáng sản: Tỉnh Lai Châu có một số loại khoáng sản giátrị cao như vàng, kim loại màu, đất hiếm…, song chưa được đầu tưthăm dò, đánh giá đầy đủ. Đất hiếm gồm các loại quặng barít, florit ởNậm Xe (Phong Thủ) với trữ lượng trên 20 triệu tấn. Các điểm quặngkim loại màu như đồng, chì, kẽm ở khu vực Sin Cai, Bản Lang, TamĐường với trữ lượng khoảng 6.000 - 8000 tấn. Đá lợp có ở ba điểmdọc theo bờ sông Đà, Sông Nậm Na. Vàng ở khu vực Chinh Sáng(Tam Đường), Ban Bo (Mường Tè), Noong Hẻo, Pu Sam Cáp (Sìn Hồ).Tỉnh còn có một số điểm suối khoáng nóng chất lượng nước khá tốtở Vàng Bó, Than Uyên.Về mặt tự nhiênLai Châu có khí hậu gió mùa chí tuyến. Nhiệt độ trung bình nămkhoảng 21 °C-23 °C chia làm hai mùa, mùa mưa và mùa khô.Địa hình được tạo bởi những dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc -Đông Nam, có nhiều đỉnh núi cao như đỉnh Pu Sa Leng cao 3.096 m.Núi đồi cao và dốc, xen kẽ nhiều thung lũng sâu và hẹp, có nhiều caonguyên, sông suối. Sông có nhiều thác ghềnh, dòng chảy lưu lượnglớn nên tiềm năng thuỷ điện rất lớn.Về lịch sử khai thác lãnh thổXưa kia Lai Châu đặt dưới quyền điều hành của tù trưởng các dântộc Thái, quy phục triều đình Việt Nam.Đây vốn là một châu thuộc phủ Điện Biên, tỉnh Hưng Hóa xưa.Tiểu quân khu phụ Lai Châu gồm châu Lai, châu Luân, châu QuỳnhNhai, châu Phong Thổ được thành lập theo Nghị định ngày 5 tháng 6năm1893 của Toàn quyền Đông Dương và trực thuộc tỉnh Vạn Bú từngày 10 tháng 10 năm 1895. Tỉnh Vạn Bú đổi tên thành tỉnh Sơn Lanăm 1904, do đó Lai Châu lại thuộc tỉnh Sơn La.Tỉnh Lai Châu được thành lập theo Nghị định ngày 28 tháng 6 năm1909 của Toàn quyền Đông Dương. Lúc đó tỉnh Lai Châu gồm cácchâu Lai, châu Quỳnh Nhai, châu Điện Biên tách ra từ tỉnh Sơn La,tỉnh lỵ đặt tại thị xã Lai Châu (nay là thị xã Mường Lay thuộc tỉnhĐiện Biên). Ngày 16 tháng 1năm 1915 tỉnh La ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa lý Việt Nam Địa lý tự nhiên tỉnh Lai Châu Kiến thức địa lý Bài giảng địa lý Tài liệu địa lý Địa lý tự nhiên Việt NamTài liệu có liên quan:
-
3 trang 95 1 0
-
Đề cương môn học Địa lý tự nhiên Việt Nam 1
7 trang 69 0 0 -
3 trang 60 1 0
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu địa lý địa phương: Phần 1 - Nguyễn Đức Vũ
78 trang 59 0 0 -
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 51 0 0 -
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Vùng Tây Nguyên
7 trang 43 0 0 -
69 trang 38 0 0
-
4 trang 36 0 0
-
Đề cương ôn tập Địa Lý Việt Nam phần tự nhiên
28 trang 35 0 0 -
Tháp Bình sơn – tác phẩm nghệ thuật độc đáo
5 trang 35 0 0