
Khám phổi
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khám phổi Khám phổiI. Mục tiêu:1. Định khu của phổi trên lồng ngực.2. Nắm được trình tự ; các động tác thăm khám.3. Đánh giá được các dấu hiệu bình thường (âm thanh của gõ, rung thanh, rì ràophế nang).4. Hình dung được các loại ran, tiếng thổi, tiếng cọ màng phổi.II. Nội dung bài giảng:1. Định khu giải phẫu lồng ngực:Hình 1 Hình 2 Hình 31.1. Các đường kẽ trên lồng ngực:1.1.1. Phía trước ngực bao gồm các đường:- Đường cạnh ức phải, trái: Đường đi sát với bờ ngoài của xương ức- Đường giữa xương đòn phải, trái: Đường thẳng đi qua điểm giữa của xương đòn1.1.2. Phía bên lồng ngực (nách) bao gồm các đường:- Đường nách trước: Từ nếp nách trước kẻ thẳng xuống dưới.- Đường nách giữa: Đường thẳng đi từ giữa hõm nách song song với đường náchtrước- Đường nách sau: Đường thẳng đi từ nếp nách sau xuống thẳng phía dưới ; songsong với đường nách giữa.1.1.3. Phía sau ngực (lưng) bao gồm các đường:- Đường giữa cột sống:- Đường xương bả vai phải, trái đi qua đỉnh thấp nhất của bờ dưới xương bả vaisong song với đường giữa cột sống.Các đường này cắt nhau tạo thành những vùng khác nhau trên lồng ngực:• Vùng liên bả cột sống – tương đương với rốn phổi.• Vùng dưới xương bả vai – tương đương với đáy phổi2. Các ranh giới của phổi:2.1. Mặt trước: Đỉnh phổi cao hơn bờ trên xương đòn 3 cm ; ở 1/3 trong xươngđòn.- Bờ trong phải nằm sát xương ức đến khớp sụn sườn 6 nối tiếp với đáy phổi.- Bờ trong trái dọc theo bờ trái xương ức đến sụn sườn 4 thì chếch sang liên sườn5 cạnh đường giữa xương đòn trái rồi nối tiếp với rốn phổi.- Bờ dưới phổi ; màng phổi di động lên xuống theo nhịp thở ở xương sườn 6 theođường giữa xương đòn ; Xương sườn 8 ở đường nách sau.• Bên trái: đi từ sụn sườn 6 xuống dọc theo bờ trên xương sườn 7 rồi tới bờ dướixương sườn 7 trên đường nách giữa, xương sườn 9 trên đường nách sau, xươngsườn 11 khi tới cột sống.• Bên phải: Đáy phổi phải cũng theo con đường tương tự, nhưng vì có gan nên chỉtới xương sườn 10 phía sau.-Vị trí của ngả 3 khí phế quản nằm ở góc Louis trước, phía sau ở gai đốt sốngngực IV.2.2. Mặt bên:- Phổi ; màng phổi di động giữa khoang gian sườn 8 – 11 dọc theo đường náchgiữa.- Rãnh liên thuỳ lớn bên phải chạy dài từ phía sau ngực DIII chếch ra phía trước ;tận hết ở xương sườn VI đường giữa xương đòn.- Rãnh liên thuỳ nhỏ chạy dọc theo kề sát x ương sườn 4 ở mặt trước ngực, gặprãnh liên thuỳ lớn ở đường nách giữa gần xương sườn 5.- Vùng phổi giới hạn bởi rãnh liên thuỳ lớn ; nhỏ bên phải là thuỳ giữa phải.2.3. Mặt sau: Bờ dưới của phổi tương ứng với gai đốt ngực X.Phổi phải có 3 thuỳ, phổi trái có 2 thuỳ. Ngoài ra mỗi thuỳ phổi còn được chiathành 2 – 3 phân thuỳ.3. Các thùy phổi:3.1. Mặt trước:-Bên phải: Thuỳ trên, thuỳ giữa, thuỳ dưới.3.2. Mặt bên:-Bên phải: Thuỳ trên, thuỳ giữa, thuỳ dưới.3.3. Mặt lưng:-Bên phải: Thuỳ trên, thuỳ dưới.-Bên trái: Thuỳ giữa của bên phải tương ứng với thuỳ lưỡi bên trái.4. Các phân thuỳ của phổi: theo Maximencốp A.N ; các tác giả khác., 1960.Phổi phải:Thùy đỉnh:1- Phân thùy đỉnh,2- Phân thùy sau,3- Phân thùy trước;Thùy giữa:4- Phân thùy sau ngoài,5- Phân thùy trước trongThùy dưới:6- Phân thùy đỉnh,7- Phân thùy đáy trong,8- Phân thùy đáy trước,9- Phân thùy đáy ngoài,10- Phân thùy đáy sau.Phổi trái:Thùy trên:1- Phân thùy đỉnh,2- Phân thùy sau 1 +2,3- Phân thùy trước1,2,3 gọi là đỉnh thùy nhộng trên (Culmen),4- Phân thùy lưỡi trên,5- Phân thùy lưỡi dưới;Thùy dưới:6- Phân thùy đỉnh,7- Phân thùy đáy trước,8- Phân thùy đáy ngoài,9- Phân thùy đáy sau.5. Nguyên tắc chung khám phổi: Bao gồm tr ình tự các bước: Nhìn - Sờ – gõ –Nghe.5.1. Nhìn:- Tinh thần: Lo âu, hốt hoảng, ngủ gà.- Tình trạng da, niêm mạc: Tím môi, đầu chi hoặc toàn thân- Tư thế của bệnh nhân: Nằm bình thường, nửa nằm nửa ngồi hay phải ngồi đểthở.- Lồng ngực bình thường cân đối, hình thang, tỷ số trước sau ; khoảng cách bêncủa lồng ngực được tính theo công thức:Khoảng cách trước sauBình thường = ————————– = 1/2 - 5/7Khoảng cách bênLồng ngực hình thùng khi tỷ lệ này = 1/1- Bình thường lồng ngực di động nhịp nhàng theo nhịp thở. Không có hiện t ượngco kéo các khoang liên sườn, rút lõm hố trên ức ; dưới ức. Quan sát kỹ để pháthiện những vết xây xát, bầm tím do chấn th ương, tuần hoàn bàng hệ, vận độngnghịch thường của lồng ngực (Khi hít vào bụng bị lõm hay gặp trong trường hợpgiãn phế nang nhiều gây ép cơ hoành).-Kiểu thở:+ Bình thường: Bệnh nhân thở dễ dàng, nhịp thở đều, tần số 16 – 20 lần/phút.+ Các kiểu thở bất thường:Khó thở ra:Bình thường tỷ lệ thở vào/thở ra là 1,1 – 1,2, trong trường hợp này thời gian thở rakéo dài hơn thì thở vào. Loại khó thở này thường gặp trong hen phế quản, bệnhphổi tắc nghẽn mạn tính.Khó thở vào:Bình thường thời gian thở vào dài hơn thì thở ra, trong trường hợp này tỷ lệ thởvào/thở ra >1.2. Loại khó thở này hay gặp trong những trường hợp khí phế quản bịkhố u chèn ép, trong dị vật đường thở.Kiểu thở Kussmaul (Kiểu thở bất thường có chu kỳ):Kiểu thở có 4 thì: Hít vào – Nghỉ – Thở ra – Nghỉ. Do vậy kiểu thở này còn đượcgọi là kiểu thở hình vuông. Kiểu thở này hay gặp do toan máu.Kiểu thở Chey – Stokes (Kiểu thở bất thường có chu kỳ):Kiểu thở có biên độ, tần số thở tăng dần ; giảm dần - tiếp theo là giai đoạn ngưngthở ; tiếp theo một chu kỳ mới. Kiểu thở này hay gặp trong u não, viêm màng não,…5.2. Sờ:5.2.1. Định nghĩa: Rung thanh là rung động của dây thanh âm trong khi phát âm(nói) được truyền ra thành ngực.5.2.2. Rung thanh có những đặc điểm như:5.2.2.1. ở người bình thường:-Rung thanh khá mạnh ở những người có giọng nói trầm, lồng ngực mỏng, ở trẻem ; ở những người gầy.-Rung thanh yếu ở phụ nữ ; những người béo.5.2.2.2. ở bệnh nhân:-Rung thanh tăng: Gặp tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu có liên quan:
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 187 0 0 -
38 trang 186 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 183 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 169 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 160 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 117 0 0 -
40 trang 115 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 101 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 82 0 0 -
40 trang 75 0 0
-
39 trang 70 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng
117 trang 58 1 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 52 0 0 -
Bài giảng Bản đồ sa tạng chậu - BS. Nguyễn Trung Vinh
22 trang 49 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 46 0 0 -
16 trang 43 0 0
-
Bài giảng Vai trò của progesterone trong thai kỳ có biến chứng
26 trang 42 0 0 -
39 trang 40 0 0