Khảo sát ảnh hưởng của 2,4-dichlorophenoxyacetic acid, α-naphthylacetic acid đến sự phát sinh biến dị trên lan Cẩm Cù (Hoya kerrii)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.03 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lan Cẩm Cù (Hoya kerrii) được nhiều người ưa chuộng vì sự phong phú về hình dạng lá, màu sắc và hương thơm của hoa. Bài viết trình bày khảo sát ảnh hưởng của 2,4-dichlorophenoxyacetic acid, α-naphthylacetic acid đến sự phát sinh biến dị trên lan Cẩm Cù (Hoya kerrii).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát ảnh hưởng của 2,4-dichlorophenoxyacetic acid, α-naphthylacetic acid đến sự phát sinh biến dị trên lan Cẩm Cù (Hoya kerrii) DOI: 10.31276/VJST.65(9).63-68 Khoa học Nông nghiệp / Công nghệ sinh học trong nông nghiệp, thủy sản Khảo sát ảnh hưởng của 2,4-dichlorophenoxyacetic acid, α-naphthylacetic acid đến sự phát sinh biến dị trên lan Cẩm Cù (Hoya kerrii) Ngô Minh Trí1, Trần Lê Nguyên1, Trần Thị Mỹ Tiên1, Lâm Ngọc Kim Trúc1, Phùng Hoàng Yến1, Dương Nguyễn Mai Anh1, Phùng Thị Hằng2, Nguyễn Thị Pha1* Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ 1 2 Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ Ngày nhận bài 8/7/2022; ngày chuyển phản biện 12/7/2022; ngày nhận phản biện 2/8/2022; ngày chấp nhận đăng 5/8/2022 Tóm tắt: Lan Cẩm Cù (Hoya kerrii) được nhiều người ưa chuộng vì sự phong phú về hình dạng lá, màu sắc và hương thơm của hoa. Để gia tăng sự đa dạng, phong phú cho lan Cẩm Cù, mẫu lá được cấy vào môi trường MS bổ sung 2,4-D và α-naphthylacetic acid (NAA) (nồng độ 4-7 mg/l) nhằm khảo sát khả năng cảm ứng tạo mô sẹo và phát sinh biến dị. Tỷ lệ tạo sẹo (100%) sau 15 ngày nuôi cấy ở tất cả các nghiệm thức (NT) có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng, trong khi NT đối chứng không cho thấy sự hình thành mô sẹo. Kết quả nhân nhanh mô sẹo cho thấy, mẫu lá ở NT 5 mg/l 2,4-D cho kích thước mô sẹo lớn nhất (2,98 cm). Các mô sẹo 45 ngày tuổi được chuyển sang môi trường tái sinh MS + 1 mg/l IBA + 3,5 mg/l BAP, thời điểm chồi xuất hiện đối với mẫu mô sẹo xử lý bằng NAA là 95 ngày sau khi cấy chuyển với tỷ lệ tái sinh cao nhất (66,67%) và sớm hơn so với mô sẹo xử lý 2,4-D (225 ngày, tỷ lệ tái sinh 50%). Kết quả phân tích sự khác biệt di truyền bằng chỉ thị RAPD ghi nhận tổng số băng DNA là 330, kích thước phân tử dao động 170-2700 bp. Chỉ số PIC trong phạm vi 0,23-0,40. Mẫu xử lý với 5 mg/l NAA có hệ số tương đồng thấp nhất 0,455; các chỉ tiêu sinh trưởng như đường kính cuống lá, chiều dày mô bì, diện tích bó mạch, số lượng bó gỗ ghi nhận được ở mẫu xử lý với 5 mg/l NAA vượt trội hơn so với đối chứng. Từ khóa: α-naphthylacetic acid, biến dị, Hoya kerrii, Polymorphism information content, 2,4-D. Chỉ số phân loại: 4.6 Đặt vấn đề thích sự tăng trưởng, khả năng kéo dài tế bào và khởi đầu sự phân chia tế bào [1]. Lan Cẩm Cù là một trong những loại cây cảnh được nhiều người ưa chuộng vì có hình dạng lá, màu sắc hoa đa dạng và hương Chỉ thị phân tử RAPD được xem là hữu hiệu để xác định các thơm đặc trưng. Lan Cẩm Cù nuôi cấy mô được xem là nguồn biến dị di truyền của các dòng đột biến khi so với các dòng hoang cây giống ổn định có thể đáp ứng số lượng lớn cho người trồng. dại. Phương pháp này đã được sử dụng hiệu quả để phân tích các Bên cạnh đó, việc tạo thêm nhiều dòng hoa lan Cẩm Cù mới sẽ biến dị di truyền của hoa cúc sau xử lý tia gamma [4]. Vì thế, góp phần làm gia tăng sự đa dạng của loài cây này, đáp ứng nhu nghiên cứu sự ảnh hưởng của 2,4D và NAA đến sự phát sinh đột cầu người trồng. Theo một số nghiên cứu cho thấy, auxin có mối biến trên cây lan Cẩm Cù được đề xuất thực hiện. liên hệ trực tiếp đến việc phát sinh biến dị khi sử dụng ở nồng độ cao, làm thay đổi sinh lý của thực vật và làm phát sinh biến Vật liệu và phương pháp nghiên cứu dị. Auxin là thuật ngữ chung đại diện cho nhóm những chất điều Vật liệu hòa sinh trưởng thực vật tạo ra sự vươn dài của tế bào chồi trong vùng gần đỉnh sinh trưởng [1, 2]. Các chất đại diện cho nhóm Giống lan Cẩm Cù 1 năm tuổi được trồng tại Viện Nghiên cứu này gồm Indole-3-acetic acid (IAA), Indole-3-butyric acid (IBA), và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ (hình 1). NAA; 2,4-dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D)… Trong số đó, 2 chất điều hòa sinh trưởng được tổng hợp nhân tạo là NAA và 2,4-D (B) (A) có tác dụng lên cây trồng tương tự các chất hormone sinh trưởng thực vật như kích thích sự kéo dài và tăng trưởng của rễ [1-3]. Hệ gen của tế bào thực vật bị tác động mạnh mẽ bởi NAA, 2,4-D như một tác nhân ảnh hưởng đến sự phát sinh đột biến hóa học. Tác động gây biến dị của NAA và 2,4-D là làm ảnh hưởng đến hoạt động phân bào, những thay đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể và chất nhiễm sắc cũng như làm thay đổi chu kỳ phân bào. Trong tế bào thực vật, NAA và 2,4-D gây ra các bất thường về nguyên phân và giảm phân, cả ở in vivo lẫn in vitro [2, 3]. Các chất này được ứng dụng vào môi trường nuôi cấy mô tế bào thực vật nhằm kích 1. Cây1. Cây lan Cù. (A) Lá vàLá vàlan; (B) Hoa lan Cẩm Cẩm Cù. Hình Hình lan Cẩm Cẩm Cù. (A) thân thân lan; (B) Hoa lan Cù. * Tác giả liên hệ: Email: ntpha@ctu.edu.vn Hóa chất Môi trường nuôi cấy MS (Murashige và Skoog) + 30 g/l sucrose ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát ảnh hưởng của 2,4-dichlorophenoxyacetic acid, α-naphthylacetic acid đến sự phát sinh biến dị trên lan Cẩm Cù (Hoya kerrii) DOI: 10.31276/VJST.65(9).63-68 Khoa học Nông nghiệp / Công nghệ sinh học trong nông nghiệp, thủy sản Khảo sát ảnh hưởng của 2,4-dichlorophenoxyacetic acid, α-naphthylacetic acid đến sự phát sinh biến dị trên lan Cẩm Cù (Hoya kerrii) Ngô Minh Trí1, Trần Lê Nguyên1, Trần Thị Mỹ Tiên1, Lâm Ngọc Kim Trúc1, Phùng Hoàng Yến1, Dương Nguyễn Mai Anh1, Phùng Thị Hằng2, Nguyễn Thị Pha1* Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ 1 2 Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ Ngày nhận bài 8/7/2022; ngày chuyển phản biện 12/7/2022; ngày nhận phản biện 2/8/2022; ngày chấp nhận đăng 5/8/2022 Tóm tắt: Lan Cẩm Cù (Hoya kerrii) được nhiều người ưa chuộng vì sự phong phú về hình dạng lá, màu sắc và hương thơm của hoa. Để gia tăng sự đa dạng, phong phú cho lan Cẩm Cù, mẫu lá được cấy vào môi trường MS bổ sung 2,4-D và α-naphthylacetic acid (NAA) (nồng độ 4-7 mg/l) nhằm khảo sát khả năng cảm ứng tạo mô sẹo và phát sinh biến dị. Tỷ lệ tạo sẹo (100%) sau 15 ngày nuôi cấy ở tất cả các nghiệm thức (NT) có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng, trong khi NT đối chứng không cho thấy sự hình thành mô sẹo. Kết quả nhân nhanh mô sẹo cho thấy, mẫu lá ở NT 5 mg/l 2,4-D cho kích thước mô sẹo lớn nhất (2,98 cm). Các mô sẹo 45 ngày tuổi được chuyển sang môi trường tái sinh MS + 1 mg/l IBA + 3,5 mg/l BAP, thời điểm chồi xuất hiện đối với mẫu mô sẹo xử lý bằng NAA là 95 ngày sau khi cấy chuyển với tỷ lệ tái sinh cao nhất (66,67%) và sớm hơn so với mô sẹo xử lý 2,4-D (225 ngày, tỷ lệ tái sinh 50%). Kết quả phân tích sự khác biệt di truyền bằng chỉ thị RAPD ghi nhận tổng số băng DNA là 330, kích thước phân tử dao động 170-2700 bp. Chỉ số PIC trong phạm vi 0,23-0,40. Mẫu xử lý với 5 mg/l NAA có hệ số tương đồng thấp nhất 0,455; các chỉ tiêu sinh trưởng như đường kính cuống lá, chiều dày mô bì, diện tích bó mạch, số lượng bó gỗ ghi nhận được ở mẫu xử lý với 5 mg/l NAA vượt trội hơn so với đối chứng. Từ khóa: α-naphthylacetic acid, biến dị, Hoya kerrii, Polymorphism information content, 2,4-D. Chỉ số phân loại: 4.6 Đặt vấn đề thích sự tăng trưởng, khả năng kéo dài tế bào và khởi đầu sự phân chia tế bào [1]. Lan Cẩm Cù là một trong những loại cây cảnh được nhiều người ưa chuộng vì có hình dạng lá, màu sắc hoa đa dạng và hương Chỉ thị phân tử RAPD được xem là hữu hiệu để xác định các thơm đặc trưng. Lan Cẩm Cù nuôi cấy mô được xem là nguồn biến dị di truyền của các dòng đột biến khi so với các dòng hoang cây giống ổn định có thể đáp ứng số lượng lớn cho người trồng. dại. Phương pháp này đã được sử dụng hiệu quả để phân tích các Bên cạnh đó, việc tạo thêm nhiều dòng hoa lan Cẩm Cù mới sẽ biến dị di truyền của hoa cúc sau xử lý tia gamma [4]. Vì thế, góp phần làm gia tăng sự đa dạng của loài cây này, đáp ứng nhu nghiên cứu sự ảnh hưởng của 2,4D và NAA đến sự phát sinh đột cầu người trồng. Theo một số nghiên cứu cho thấy, auxin có mối biến trên cây lan Cẩm Cù được đề xuất thực hiện. liên hệ trực tiếp đến việc phát sinh biến dị khi sử dụng ở nồng độ cao, làm thay đổi sinh lý của thực vật và làm phát sinh biến Vật liệu và phương pháp nghiên cứu dị. Auxin là thuật ngữ chung đại diện cho nhóm những chất điều Vật liệu hòa sinh trưởng thực vật tạo ra sự vươn dài của tế bào chồi trong vùng gần đỉnh sinh trưởng [1, 2]. Các chất đại diện cho nhóm Giống lan Cẩm Cù 1 năm tuổi được trồng tại Viện Nghiên cứu này gồm Indole-3-acetic acid (IAA), Indole-3-butyric acid (IBA), và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ (hình 1). NAA; 2,4-dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D)… Trong số đó, 2 chất điều hòa sinh trưởng được tổng hợp nhân tạo là NAA và 2,4-D (B) (A) có tác dụng lên cây trồng tương tự các chất hormone sinh trưởng thực vật như kích thích sự kéo dài và tăng trưởng của rễ [1-3]. Hệ gen của tế bào thực vật bị tác động mạnh mẽ bởi NAA, 2,4-D như một tác nhân ảnh hưởng đến sự phát sinh đột biến hóa học. Tác động gây biến dị của NAA và 2,4-D là làm ảnh hưởng đến hoạt động phân bào, những thay đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể và chất nhiễm sắc cũng như làm thay đổi chu kỳ phân bào. Trong tế bào thực vật, NAA và 2,4-D gây ra các bất thường về nguyên phân và giảm phân, cả ở in vivo lẫn in vitro [2, 3]. Các chất này được ứng dụng vào môi trường nuôi cấy mô tế bào thực vật nhằm kích 1. Cây1. Cây lan Cù. (A) Lá vàLá vàlan; (B) Hoa lan Cẩm Cẩm Cù. Hình Hình lan Cẩm Cẩm Cù. (A) thân thân lan; (B) Hoa lan Cù. * Tác giả liên hệ: Email: ntpha@ctu.edu.vn Hóa chất Môi trường nuôi cấy MS (Murashige và Skoog) + 30 g/l sucrose ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lan Cẩm Cù α-naphthylacetic acid Biến dị trên lan Cẩm Cù Chỉ thị RAPD Cảm ứng tạo mô sẹoTài liệu có liên quan:
-
Phân tích đa dạng di truyền giống ớt xiêm địa phương ở Quảng Ngãi bằng chỉ thị RAPD
6 trang 20 0 0 -
8 trang 17 0 0
-
Đánh giá đa dạng di truyền cây keo lá liềm (Acarassicarpa) bằng chỉ thị RAPD
10 trang 15 0 0 -
Đánh giá đa dạng di truyền cho một số giống cúc (chrysanthemum spp.) ở miền nam
10 trang 14 0 0 -
89 trang 13 0 0
-
8 trang 12 0 0
-
7 trang 11 0 0
-
Phân tích đa dạng di truyền của các mẫu giống cam sành tại Hà Giang bằng chỉ thị Rapd và ISSR
9 trang 11 0 0 -
6 trang 10 0 0
-
Xây dựng hệ thống tái sinh in vitro trên cây lúa
9 trang 10 0 0