
Khảo sát khả năng hấp thụ Pb và Hg của một số loài thực vật
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát khả năng hấp thụ Pb và Hg của một số loài thực vậtTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 16, Số 2 (2020) KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP THỤ Pb VÀ Hg CỦA MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT Nguyễn Thị Tố Nga1, Lê Văn An1, Đường Văn Hiếu2* 1Trung t}m Quan trắc T|i nguyên v| Môi trường Quảng Trị 2 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế *Email: dvhieu@hueuni.edu.vn Ngày nhận bài: 27/12/2019; ngày hoàn thành phản biện: 3/01/2020; ngày duyệt đăng: 02/4/2020 TÓM TẮT Nghiên cứu khả năng hấp thụ kim loại nặng của thực vật có vai trò quan trọng trong xử lý ô nhiễm môi trường. Trong nghiên cứu n|y ba lo|i thực vật gồm chuối mỏ két (Heliconia psittacorum L.f), phát tài (Dracaena braunii) v| rau muống Nhật (Aglaonema muntifolium) đã được nghiên cứu, khảo s{t khả năng hấp thụ chì (Pb), thủy ng}n (Hg) trong môi trường nước. C{c lo|i thực vật đã được thử nghiệm khả năng hấp thụ Pb v| Hg ở c{c nồng độ kh{c nhau trong c{c điều kiện thay đổi pH. C{c thí nghiệm đã ghi nhận khả năng hấp thụ Pb cao nhất x{c định được ở c}y muống Nhật với tỷ lệ trên 53%. Tuy nhiên, không thấy sự kh{c nhau đ{ng kể trong hấp thụ Hg của ba lo|i nghiên cứu. Ngo|i ra, điều kiện pH cũng ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ Pb v| Hg của c{c lo|i khảo s{t. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng ứng dụng của c}y ph{t t|i v| rau muống Nhật để xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường nước. Từ khóa: kim loại nặng, Heliconia psittacorum L.f , Dracaena Sanderia, Aglaonema muntifolium.1. MỞ ĐẦU Kim loại nặng (KLN) l| một trong những t{c nh}n g}y ô nhiễm môi trường tựnhiên vì đặc tính độc, bền vững v| tích lũy sinh học *Ahmed El Nemr, 2003+. C{c KLNrất khó loại bỏ bằng c{c biện ph{p xử lý nước thải thông thường v| nếu chúng x}mnhập v|o c{c nguồn nước sinh hoạt ở mức cao hơn mức cho phép sẽ l| nguồn gốc củanhiều bệnh hiểm nghèo, đe dọa sức khỏe v| tính mạng của con người *1+. Có rất nhiều phương ph{p được {p dụng để giải quyết vấn đề n|y, tuy nhiênchi phí rất cao nhưng không mang lại hiệu quả lớn. Phương ph{p xử lý bằng hóa họcl|m tăng lượng bùn v| chi phí *2+; Phương ph{p điện hóa chưa đ{p ứng được về kỹ 235Khảo sát khả năng hấp thụ Pb và Hg của một số loài thực vậtthuật v| tốn kém lại còn l|m suy giảm chất lượng môi trường đất *3+. Trong nhiều nămtrở lại đ}y, phương ph{p sử dụng thực vật để xử lý KLN trong đất, nước v| trầm tíchđã được c{c nh| khoa học trong v| ngo|i nước rất quan t}m bởi phương ph{p đơngiản, chi phí đầu tư thấp, có thể {p dụng trên phạm vi rộng v| đặc biệt th}n thiện vớimôi trường *3+. Việc nghiên cứu ứng dụng thực vật hấp thụ KLN hiện đang được nhiều quốcgia trên thế giới thực hiện như sử dụng thực vật để xử lý Cd, Cu, Pb trong đất tạiQuảng Đông, Trung Quốc (Yutao Wang và Lars Olof Bjorn, 2011); sử dụng c}y t{o đểxử lý Cd, Mn trong bùn thải ở vùng Đông Đông Anatolia, Thổ Nhĩ Kỳ (Mehmet AliBozkurt, 2003). Tại Việt Nam, thực vật cũng đã được sử dụng hấp thu KLN ở nhiềunơi, như sử dụng c}y sậy xử lý As, Pb, Cu, Fe, Zn, Sn tại một số cơ sở tuyển quặngthiếc ở Th{i Nguyên (Trung t}m Sinh học Thực nghiệm – Viện ứng dụng Công nghệViệt Nam, 2011); ứng dụng trồng c}y hoa Hướng Dương xử lý Cd trong c{c vùng đấtkhu công nghiệp, khu chế xuất (Trần Đức Thảo, Trương Thị Diệu Hương, 2016); dùngc}y cỏ voi, cỏ nến để xử lý KLN (Cr, Cu, Zn) trong bùn nạo vét kênh T}n Hóa (gần cầuHậu Giang), năm 2019, Viện Hóa Học, Viện Công nghệ Sinh học thuộc Viện Khoa họcCông nghệ Việt Nam đã sử dụng c}y Bèo t}y trong xử lý nước thải của khu chứa r{cthải Nam Sơn, H| Nội. Nghiên cứu n|y tập trung v|o khảo s{t khả năng hấp thụ Pb v| Hg trong nướccủa c}y Chuối mỏ két (Heliconia psittacorum L.f), cây Phát tài (Dracaena Sanderia) và câyMuống Nhật (Aglaonema muntifolium). Đ}y l| những lo|i thực vật có gi{ trị trang trícao, vì vậy việc kết hợp c{c lo|i n|y nhằm đưa ra giải ph{p đồng lợi ích trong xử lý ônhiễm v| tạo cảnh quan môi trường sẽ có khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Chuẩn bị thí nghiệm C}y Chuối mỏ két, c}y Ph{t t|i, c}y Muống Nhật sử dụng l|m thí nghiệm đượclựa chọn trong giai đoạn ph{t triển, không qu{ non v| cũng không qu{ gi|. C{c c}ytrong mỗi lo|i lo|i thực vật mua từ một khu vực trồng v| được rửa sạch rễ, loại bỏ đất.Riêng c}y Ph{t t|i, mua c}y chưa có rễ. Ba lo|i thực vật được nuôi dưỡng 3 tuần sống ổn định trong nước cất có bổ sungdinh dưỡng, cắt tỉa c{c phần l{ bị hư; riêng c}y Ph{t t|i được nuôi dưỡng đến khi rễph{t triển 1 – 2 cm. Sau giai đoạn nuôi dưỡng, lựa chọn c{c c}y đang ph{t triển tốt v|đồng đều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kim loại nặng Heliconia psittacorum L.f Dracaena Sanderia Aglaonemamuntifolium Xử lý ô nhiễm môi trườngTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 130 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
6 trang 50 0 0 -
TIỂU LUẬN Cấp nước tuần hoàn và tái sử dụng nước thải
17 trang 42 0 0 -
54 trang 36 0 0
-
Báo cáo: Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí kim loại nặng (bằng vi sinh vật và thực vật)
41 trang 36 1 0 -
Chất lượng môi trường nước vùng cửa Ba Lạt (sông Hồng)
9 trang 32 0 0 -
CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC
26 trang 32 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
4 trang 31 0 0 -
Đồ án: Xử lý nước thải nhà máy tinh bột khoai mỳ
32 trang 30 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu sử dụng Polyanilin - Mùn cưa hấp thu thuốc bảo vệ thực vật
44 trang 29 0 0 -
52 trang 28 0 0
-
79 trang 28 0 0
-
Đánh giá ô nhiễm Cu và Zn trong trầm tích bề mặt sông Cầu – Thành phố Thái Nguyên
8 trang 26 0 0 -
Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 3.5 - Hóa chất nông nghiệp, kim loại nặng
30 trang 25 0 0 -
Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong rau quả, thực phẩm tiêu thụ trên địa bàn Hà Nội mở rộng
6 trang 25 0 0 -
Nghiên cứu một số đặc điểm của enzyme laccase tách chiết từ mùn trồng nấm sò Pleurotus sajor caju
6 trang 25 0 0 -
Nước bị ô nhiễm kim loại nặng như thế nào?
5 trang 25 0 0 -
Xác định dạng một số kim loại nặng trong trầm tích thuộc lưu vực sông Cầu
7 trang 23 0 0 -
MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG THƯỜNG GẶP TRONG NƯỚC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG
4 trang 23 0 0 -
Kim loại nặng trong môi trường đất
70 trang 23 0 0