
Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong rau quả, thực phẩm tiêu thụ trên địa bàn Hà Nội mở rộng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong rau quả, thực phẩm tiêu thụ trên địa bàn Hà Nội mở rộngKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG RAU QUẢ,THỰC PHẨM TIÊU THỤ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI MỞ RỘNG Nguyễn Mai Lan (1) Cung Thượng Chí TÓM TẮT Các hoạt động xảy ra trong tự nhiên và đặc biệt các hoạt động của con người đã sản sinh ra một lượng lớn chất thải vào môi trường đất, nước và không khí. Các kim loại nặng (KLN) trong các chất thải này khi thải vào đất, nước sẽ làm thực, động vật trong khu vực hấp thu qua dây chuyền thức ăn. Việc tích tụ KLN trong cơ thể sẽ dẫn đến những ảnh hưởng nguy hại cho sức khỏe con người. Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiện trạng ô nhiễm KLN (Cd, Pb) trong các mẫu lương thực, thực phẩm thu thập ở các chợ cóc, đầu mối tại các quận Hai Bà Trưng, Đống Đa, Cầu Giấy, Hoàng Mai. Các mẫu gạo, ngũ cốc, ngô khoai, rau, thịt và thủy sản các loại được gia công hóa học theo phương pháp của Jarvis (1992) trước khi đem phân tích bằng thiết bị ICP-MS. Kết quả phân tích được đối sánh với các tiêu chuẩn của QCVN8-2:2011/BYT, TC FAO/WHO 1995, TC AUS/NZ 2015 cho thấy, hàm lượng các KLN phân tích (Cd, Pb) vượt giới hạn cho phép từ vài lần cho đến vài chục lần. Đặc biệt, rau xà lách và thịt các loại có hàm lượng Pb đặc biệt rất cao. Như vậy, việc sử dụng thực phẩm hiện nay tương đối không an toàn, ít nhất là đối với các khu vực nằm trong phạm vi nghiên cứu. Do đó, cần phải thực hiện nhiều biện pháp phòng ngừa trong quá trình sản xuất, làm sạch, chế biến. Từ khóa: Kim loại nặng, ô nhiễm, thực phẩm, Hà Nội. 1. Đặt vấn đề vật gần 23%, do có độc tố tự nhiên gần 20%... Ngoài ra, Hiện nay, ở Việt Nam tình trạng ô nhiễm môi còn tình trạng lạm dụng phụ gia thực phẩm như hàntrường nông nghiệp ngày càng nghiêm trọng. Việc the, phẩm mầu, chất tạo độ giòn, dai ngoài danh mụcthiếu kiến thức trong sản xuất, chạy theo năng xuất và Bộ Y tế cho phép trong quá trình chế biến thực phẩm.hình thức bên ngoài khiến nhiều hộ sản xuất lạm dụng Đây là nguyên nhân làm cho hơn năm triệu người mắcthuốc trừ sâu, phân bón nhằm mục đích thu được các bệnh truyền qua thực phẩm mỗi năm ở nước ta.nhiều sản phẩm đẹp về hình thức nhưng chất lượng thì Tuy nhiên, chất lượng và an toàn thực phẩm liên quanô nhiễm gấp hàng chục lần so với quy định cho phép. đến các KLN chưa được chú trọng. Hiện tại, Việt NamNgoài ra, thói quen dùng nước cống, nước thải tưới quy định hàm lượng cho phép của KLN có trong thựcrau tại nhiều địa phương có diện tích đất trồng lớn phẩm chỉ tập trung ở một số nguyên tố như Cd, Hg,cũng là vấn đề chưa có cách giải quyết. Từ đó, gây ảnh Pb đối với rau, khoai, thịt, cá và thủy sản (QCVN2-hưởng nghiêm trọng đến chất lượng lương thực, thực 8:2011/BYT).phẩm cung cấp cho người dân. Hà Nội có mật độ dân cư đông nên nhu cầu về Vấn đề về An toàn - Vệ sinh thực phẩm là một lương thực, thực phẩm rất lớn. Nguồn cung ứngtrong những mối lo ngại của người dân Hà Nội. Thời thường xuyên đến từ khắp nơi trong cả nước. Vì vậy,gian qua, trên địa bàn Hà Nội nói riêng và cả nước nói cần có những nghiên cứu, đánh giá chính xác mức độchung đã xảy ra rất nhiều các trường hợp ngộ độc thực ô nhiễm của các nguồn thực phẩm để từ đó, đề xuấtphẩm, tiêu chảy, không ít trường hợp tử vong. Đáng những giải pháp bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùnglo nhất là tình trạng ngộ độc thực phẩm tại các bếp ăn ở Hà Nội.tập thể ở các khu công nghiệp, trường học hay lễ hội. 2. Phạm vi và phương pháp nghiên cứuQua xét nghiệm cho thấy, ô nhiễm thực phẩm do visinh vật chiếm từ 32% - 60%, do hóa chất bảo vệ thực 2.1. Phạm vi nghiên cứu1 Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Chuyên đề III, tháng 9 năm 2018 69 Tập trung tại một số vùng phía Tây sông Hồng gồm 3. Kết quả phân tíchcác quận Hai Bà Trưng, Đống Đa, Cầu Giấy, Hoàng 3.1. Kết quả phân tích chất lượng ngũ cốcMai. Mẫu phân tích được thu thập tại các chợ cócthuộc phường Đông Mác, chợ Láng Thượng, Trung Tổng số mẫu được tiến hành phân tích là 10, trongTự, Kim Liên, đầu mối, Trương Định và chợ cóc thuộc đó g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Kim loại nặng Ô nhiễm kim loại nặng trong rau quả Chất lượng lương thựcTài liệu có liên quan:
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 133 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 130 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 124 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 84 0 0 -
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 83 0 0 -
12 trang 60 0 0
-
Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 50 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
6 trang 50 0 0 -
Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) - Công cụ mới nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xanh
3 trang 46 0 0 -
5 trang 46 0 0
-
Đánh giá sức chịu tải môi trường của khu du lịch biển Sầm Sơn và những khuyến nghị về chính sách
8 trang 45 0 0 -
61 trang 44 0 0
-
3 trang 44 0 0
-
Tác động của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Bình Thuận
3 trang 42 0 0 -
TIỂU LUẬN Cấp nước tuần hoàn và tái sử dụng nước thải
17 trang 42 0 0 -
4 trang 41 0 0
-
8 trang 41 0 0
-
Cách tiếp cận mới xây dựng đường đặc tính hồ chứa bằng việc sử dụng ảnh viễn thám Radar Sentinel-1
10 trang 38 0 0 -
54 trang 36 0 0