
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN QUYỀN BỀ MẶT VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM PHẠM THỊ MINH THỦY Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường Quyền bề mặt là thuật ngữ bắt nguồn từ pháp luật La Mã, đó là một vật quyền phụ thuộc được cấp bởi chủ sở hữu đất. Quyền bề mặt đã được quy định trong pháp luật của nhiều quốc gia, tuy nhiên nội hàm của nó có sự khác biệt nhất định, phụ thuộc vào chế độ sở hữu của từng nước. Ở Việt Nam, mặc dù quyền bề mặt đã được quy định tại Bộ luật Dân sự năm 2015, tuy nhiên chưa được cụ thể hóa trong pháp luật chuyên ngành và chưa được thực thi trên thực tế. 1. KHÁI QUÁT QUYỀN BỀ MẶT Xét về bản chất, quyền bề mặt được xếp nằm trong Theo cách hiểu ban đầu của Luật La Mã, quyền bề nhóm vật quyền phụ được phái sinh từ quyền sở hữu mặt là “quyền sử dụng bề mặt đất để tạo lập các tài sản của chủ sở hữu đất. Quyền bề mặt là một trong các gắn liền với đất và một người có thể có quyền bề mặt quyền đối với tài sản của người khác nhưng có đối tượng bằng cách thỏa thuận với chủ sở hữu đất cho phép xây tác động hẹp hơn so với đối tượng tác động của quyền dựng công trình trên đó, bằng cách như vậy, người đó hưởng dụng. Đối tượng tác động của quyền bề mặt có được quyền bề mặt”. Ngày nay, cách hiểu về quyền chính là quyền sử dụng gắn với mảnh đất hoặc một bất bề mặt trong pháp luật của các quốc gia trên thế giới đã động sản cụ thể. Người có quyền bề mặt được tác động có phạm vi rộng hơn, do có sự mở rộng trong mục đích lên tài sản (bề mặt bất động sản) của chủ sở hữu khác của việc sử dụng đất của người có quyền bề mặt. Điều như là với tư cách của một chủ sở hữu nhưng không có này không những để tạo lập công trình, mà còn tạo lập đầy đủ quyền năng của một chủ sở hữu đối với tài sản bất cứ loại tài sản nào gắn liền với đất. Hơn nữa, quyền này. Hay có thể hiểu, chủ sở hữu đã hạn chế bớt quyền bề mặt đã được mở rộng phạm vi thực hiện đến cả phần năng của mình (hạn chế quyền sử dụng bề mặt bất động không gian nằm trong lòng đất. Đây cũng là cách hiểu sản) để cho người khác khai thác, sử dụng tài sản của được đưa vào pháp luật Việt Nam về quyền bề mặt. mình, hoặc được lợi từ tài sản của mình[1]. Đối tượng tác động của quyền bề mặt chính là quyền sử dụng gắn với mảnh đất hoặc một bất động sản cụ thể Chuyên đề II, năm 2023 95 Tại Việt Nam, quyền bề mặt ở đã được chế định Bên cạnh đó, xu hướng khai thác không gian sử trong Bộ luật Dân sự năm 2015 (từ Điều 267 đến Điều dụng đất, sử dụng đất đa mục đích tại các thành phố 273), theo đó, quyền bề mặt được hiểu là “quyền của lớn ngày một phát triển để đáp ứng nhu cầu sử dụng một chủ thể đối với mặt đất, mặt nước, khoảng không đất tăng cao trong khi quỹ đất có hạn. Các công trình gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất mà quyền sử trên cao (như đường sắt trên cao), các công trình ngầm dụng đất đó thuộc về chủ thể khác”. Qua khái niệm này, (khu vui chơi, chỗ để xe…), các dự án condotel… ở các cùng với nội dung của quyền bề mặt được quy định thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh đều đặt tại Điều 271 Bộ luật Dân sự năm 2015 có thể thấy, quy ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết về mặt pháp lý. Các định về quyền bề mặt trong Bộ luật Dân sự Việt Nam công trình trên cao, công trình ngầm, dự án condotel cũng khá tương đồng với quy định về quyền bề mặt chính là các bề mặt, lát cắt ngang về không gian, đó là trong pháp luật dân sự của nhiều nước trên thế giới. đối tượng của quyền bề mặt. Do đó, quyền sở hữu các Hiểu một cách đơn giản, quyền bề mặt là quyền khai công trình trên có bản chất là quyền bề mặt. thác, sử dụng không gian (mặt đất, mặt nước, khoảng Để giải quyết những thách thức đặt ra trong khai không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất) và sở thác sử dụng đất, dưới góc độ kinh tế - xã hội, yêu cầu hữu các tài sản được thiết lập trên đó. Từ định nghĩa và cấp thiết là phải gia tăng năng suất, gia tăng giá trị trên nội dung của quyền bề mặt cho thấy: một thửa đất, khai thác tối đa giá trị của thửa đất ở - Quyền bề mặt là loại vật quyền chỉ có thể xác lập nhiều lát cắt theo không gian. Trong bối cảnh dân số và thực hiện gắn liền với thửa đất thuộc quyền sử dụng ngày càng tăng trong khi quỹ đất có hạn, nhu cầu xã hội của chủ thể khác. Việc ghi nhận “quyền sử dụng thuộc về nhà ở tăng cao; nhà cao tầng, các công trình ngầm về chủ thể khác” mà không phải là “thuộc quyền sở hữu trong lòng đất ngày càng nhiều hơn; thực tế này đòi của chủ thể khác” thể hiện đặc điểm riêng của quyền hỏi phải có những thay đổi về chính sách sử dụng đất bề mặt ở Việt Nam gắn liền với chế độ pháp lý đất đai đai cũng như khai thác đất đai ở nhiều mục đích, chiều thuộc sở hữu toàn dân, cá nhân, tổ chức là người có cạnh hơn nữa. Khi có đầy đủ các quy định, các thiết chế quyền sử dụng đất theo căn cứ xác lập quyền được quy thực thi quyền bề mặt thì có thể giải quyết được nhiều định tại Luật Đất đai [3]. vấn đề nảy sinh trong thực tiễn. - Quyền bề mặt theo quy định của Bộ luật Dân sự 2. ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ THỰC THI QUYỀN BỀ MẶT năm 2015 được tiếp cận theo một phạm vi không gian TẠI VIỆT NAM rộng gồm có ba tầng theo chiều thẳng đứng, đó là: (i) Quyền bề mặt đã chính thức được luật hóa đưa vào Mặt đất hoặc mặt nước; (ii) Khoảng không gian trên Bộ luật Dân sự năm 2015 thành một chế định riêng, tuy mặt đất hoặc mặt nước và (iii) Khoảng không gian nhiên mới quy định ở dạng nguyên tắc; do đó chưa có trong lòng đất. Điều này có n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền bề mặt Quyền sử dụng bề mặt đất Tài sản gắn liền với đất Pháp luật Việt Nam về quyền bề mặt Bộ luật Dân sựnăm 2015 Tạp chí Môi trườngTài liệu có liên quan:
-
HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT
6 trang 321 0 0 -
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 133 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 124 0 0 -
12 trang 60 0 0
-
Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 50 0 0 -
Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) - Công cụ mới nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xanh
3 trang 46 0 0 -
5 trang 46 0 0
-
1 trang 46 0 0
-
Đánh giá sức chịu tải môi trường của khu du lịch biển Sầm Sơn và những khuyến nghị về chính sách
8 trang 45 0 0 -
61 trang 44 0 0
-
3 trang 44 0 0
-
Tác động của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Bình Thuận
3 trang 42 0 0 -
3 trang 41 0 0
-
4 trang 41 0 0
-
Hiệu quả xử lý chất hữu cơ trong quá trình nuôi bùn hạt hiếu khí
4 trang 34 0 0 -
6 trang 34 0 0
-
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 4/2018
108 trang 34 0 0 -
Thông tư số: 23/2014/TT-BTNMT năm 2014
49 trang 32 0 0 -
Tăng cường khả năng chống chịu của các tỉnh, thành phố Việt Nam trước tác động của biến đổi khí hậu
4 trang 32 0 0 -
Tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường trên địa bàn các tỉnh phía Bắc
3 trang 32 0 0