Danh mục tài liệu

Khảo sát mất ngủ ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp tại Khoa Lão, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 296.42 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Khảo sát mất ngủ ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp tại Khoa Lão, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ trình bày xác định tỷ lệ mất ngủ và mô tả các yếu tố liên quan đến mất ngủ ở bệnh nhân trên 60 tuổi tăng huyết áp tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát mất ngủ ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp tại Khoa Lão, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ  NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG Khảo sát mất ngủ ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp tại Khoa Lão, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Nguyễn Văn Thống1,2, Nguyễn Văn Tuấn1, Nguyễn Thắng2, Lý Lan Chi3, Trần Thiện Thắng1,2, Đoàn Hữu Nhân2, Nguyễn Thái Thông2, Nguyễn Thị Kim Xuyến2, Dương Huỳnh Phương Nghi2, Triệu Hữu Tín2, Néang Chanh Ty2, Kim Thị Ngọc Yến2 Trường Đại học Y Hà Nội, 2Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, 1 3 Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ TÓM TẮT Từ khóa: Rối loạn giấc ngủ, Tăng huyết áp, Cao tuổi, Cần Thơ. Đặt vấn đề: Rối loạn giấc ngủ là vấn đề phổ biến và nghiêm trọng của người cao tuổi. Chất 1. ĐẶT VẤN ĐỀ lượng giấc ngủ kém đã làm tăng tỷ lệ bệnh THA cũng như làm trầm trọng hơn tình trạng THA. Giấc ngủ giữ vai trò thiết yếu và là một yếu Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ mất tố bắt buộc đối với sức khỏe và tinh thần, duy ngủ và mô tả các yếu tố liên quan đến mất ngủ ở trì hoạt động nhận thức, quá trình sinh lý, điều bệnh nhân trên 60 tuổi tăng huyết áp tại Bệnh viện hòa cảm xúc, phát triển thể chất và chất lượng Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2020. cuộc sống [10]. Rối loạn giấc ngủ là vấn đề Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: phổ biến và nghiêm trọng của người cao tuổi. Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích trên 306 Khoảng 43% người lớn tuổi có chất lượng giấc bệnh nhân nội trú cao tuổi mắc tăng huyết áp tại ngủ (CLGN) kém [20]. Rối loạn giấc ngủ được Khoa Lão, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần chứng minh có liên quan đến việc tăng nguy cơ Thơ bằng bộ câu hỏi phỏng vấn. Sử dụng thang đo mắc các vấn đề sức khỏe khác nhau, chẳng hạn PSQI (Pittsburgh Sleep Quality Index) để đánh như tăng huyết áp, trầm cảm, giảm chất lượng giá mất ngủ và phân tích hồi quy logistic để xác cuộc sống... [7], [22]. định một số yếu tố liên quan. Tăng huyết áp (THA) là vấn đề sức khỏe phổ Kết quả: Tỷ lệ mất ngủ ở bệnh nhân trên 60 biến, nó có liên quan các bệnh về tim, não, thận và tuổi tăng huyết áp là 83,3%. Có mối liên quan giữa các bệnh khác. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, chất tuổi và mất ngủ, tuổi càng tăng tỷ lệ mất ngủ càng lượng giấc ngủ kém đã làm tăng tỷ lệ bệnh THA tăng với OR=1,055, (KTC 95%: 1,014 – 1,098) cũng như làm trầm trọng hơn tình trạng THA p NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG  Nghiên cứu này được thực hiện với các mục Khoa Nội lão học đáp ứng tiêu chuẩn chọn mẫu tiêu: Xác định tỷ lệ mất ngủ và mô tả các yếu tố trong thời gian nghiên cứu. liên quan đến mất ngủ ở bệnh nhân trên 60 tuổi Nội dung nghiên cứu THA tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2020. Đặc điểm chung của bệnh nhân: giới tính, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP nhân, tình trạng kinh tế, nơi ở, chỉ số BMI, tham gia hoạt động xã hội, nhóm bệnh mắc kèm, trầm 2.1. Đối tượng cảm (chẩn đoán dựa vào ICD-10). Bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên đang được điều trị tại khoa Nội lão học, Bệnh viện Đa khoa Chất lượng giấc ngủ: dựa theo thang đo chỉ Trung ương Cần Thơ từ tháng 4/2020 đến tháng số CLGN Pittsburgh (PSQI). Bao gồm 19 câu 12/2020. hỏi tự báo cáo, chia làm 7 thành phần: CLGN Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân từ 60 tuổi chủ quan, độ trễ giấc ngủ, hiệu quả giấc ngủ trở lên đang được điều trị nội trú tại khoa Nội lão theo thói quen, thời lượng giấc ngủ, sử dụng học, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, mắc thuốc ngủ, rối loạn giấc ngủ và rối loạn chức THA theo chẩn đoán THA của WHO và đồng ý năng ban ngày). Tổng điểm PSQI từ 0 đến 21 tham gia nghiên cứu. điểm, phân loại thành hai nhóm: không rối loạn giấc ngủ (0 – 5 điểm), có rối loạn giấc ngủ (≥ 6 Tiêu chuẩn loại trừ: Mắc bệnh lý ở giai đoạn cấ ...