Danh mục tài liệu

KHẢO SÁT MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM HÓA SINH VÀ PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG MÙI THƠM CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA THƠM Ở ĐBSCL BẰNG PHƯƠNG PHÁP SPME – GC

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.90 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lúa là cây lương thực chính cho nhiều người và đồng thời lúa gạo cũng tham gia vào các hoạt động kinh tế quan trọng nhất trên thế giới. Châu Á là nơi sản xuất 90% tổng sản lượng và cũng là nơi tiêu thụ lúa gạo nhiều nhất. Khoảng 85% sản lượng gạo, 72% lúa mì và 19% ngô được con người tiêu thụ trực tiếp (IRRI, 2002). Lúa gạo cung cấp 21% năng lượng và 15% protein cho loài người (Eggum, 1989).Từ 1989 trở lại đây, Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHẢO SÁT MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM HÓA SINH VÀ PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG MÙI THƠM CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA THƠM Ở ĐBSCL BẰNG PHƯƠNG PHÁP SPME – GC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHẠM ĐÌNH CHƢƠNGKHẢO SÁT MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM HÓA SINH VÀ PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG MÙI THƠM CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA THƠM Ở ĐBSCL BẰNG PHƢƠNG PHÁP SPME – GC Luận văn kỹ sư Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHẢO SÁT MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM HÓA SINH VÀ PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG MÙI THƠM CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA THƠM Ở ĐBSCL BẰNG PHƢƠNG PHÁP SPME – GC Luận văn kỹ sư Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh HọcGiáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiệnTS. PHAN PHƢỚC HIỀN (NLU) PHẠM ĐÌNH CHƢƠNGTS. FRÉDÉRIC GAY (CIRAD) KHÓA: 2002 - 2006TS. CHRISTIAN METRES (CIRAD) Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2006 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY, HCMC DEPARTMENT OF BIOTECHNOLOGY STUDYING THE BIOCHEMICALCHARACTERISTICS AND ANALYZING AROMATICQUALITY OF SOME AROMATIC RICE VARIETIES IN MEKONG DELTA UTILIZING THE SPME – GC METHOD Graduation Thesis Major: BiotechnologyResearch adviser ResearcherPHAN PHƢỚC HIỀN (NLU), Ph.D PHẠM ĐÌNH CHƢƠNGFRÉDÉRIC GAY (CIRAD) , Ph.D Term: 2002 - 2006CHRISTIAN METRES (CIRAD), Ph.D HCMC, 06/2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ************ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPKHẢO SÁT MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM HÓA SINH VÀ PHÂNTÍCH CHẤT LƢỢNG MÙI THƠM CỦA MỘT SỐ GIỐNGLÚA THƠM Ở ĐBSCL BẰNG PHƢƠNG PHÁP SPME - GC Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa : 2002 – 2006 Sinh viên thực hiện : PHẠM ĐÌNH CHƢƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ************ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPKHẢO SÁT MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM HÓA SINH VÀ PHÂNTÍCH CHẤT LƢỢNG MÙI THƠM CỦA MỘT SỐ GIỐNGLÚA THƠM Ở ĐBSCL BẰNG PHƢƠNG PHÁP SPME - GC Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. PHAN PHƢỚC HIỀN (NLU) PHẠM ĐÌNH CHƢƠNG TS. FRÉDERÍC GAY (CIRAD) TS. CHRISTIAN MESTRES (CIRAD) Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2006 LỜI CẢM ƠN  Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông LâmThành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học, cùng tất cảcác quý thầy cô đã tận tâm dạy dỗ, truyền đạt những tri thức khoa học và kinh nghiệmquý báu cho em trong suốt quá trình rèn luyện học tập tại trường.  Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn đến thầy TS. Phan Phước Hiền (NLU), thầyTS. Fréderic Gay và thầy TS. Christian Mestres (CIRAD) đã tạo điều kiện tốt nhất, tậntình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp và bước đầunghiên cứu khoa học.  Em xin cảm ơn thầy TS. Bùi Minh Trí và các anh chị tại phòng Hóa Lý và HóaSinh – Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Hóa Sinh trường Đại học Nông Lâm TP. HồChí Minh cùng với gia đình và các bạn bè thân yêu của lớp Công Nghệ Sinh Học khóa28 đã hết lòng quan tâm hỗ trợ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện tốtkhóa luận này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tất cả. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2006 Sinh viên Phạm Đình Chương. TÓM TẮT KHÓA LUẬNPHẠM ĐÌNH CHƢƠNG, Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. Tháng9/2006. “KHẢO SÁT MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM HÓA SINH VÀ PHÂN TÍCH CHẤTLƢỢNG MÙI THƠM CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA THƠM Ở ĐBSCL BẰNGPHƢƠNG PHÁP SPME – GC”.Giáo viên hướng dẫn:TS. Phan Phước HiềnTS. Fréderic GayTS. Christian Mestres Mục đích: phân tích mùi thơm trong các loại lúa thơm, đề xuất các giống lúathơm chất lượng cao đồng thời khảo sát một vài đặc điểm hóa sinh của các loại lúathơm. Đề tài được tiến hành trong 4 tháng, từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2006. Phương pháp thí nghiệm:  Phân tích hàm lượng protein theo phương pháp Kjeldahl của 17 mẫu gạo với 2 lần lặp lại.  Phân tích độ bền thể gel theo phương pháp của Khush và CS. (1979) của 15 mẫu gạo với 2 lần lặp lại.  Phân tích mùi thơm trong gạo thơm bằng phương pháp SPME – GC của 53 mẫu gạo thơm với 2 lần lặp lại. Các kết quả thu được:  Hàm lượng protein của các mẫu gạo khảo sát biến thiên từ 5,509% đến 8,478%. Trong đó cao nhất là gạo Taroari Basmati (8,478%) và thấp nhất là gạo Thái Lan (5,509%). Các loại gạo thơm ở Việt Nam như Tám Xoan, ST8, dòng 313 (Jasmine 85), dòng 122 (VD20), dòng 231 (OM3536), NTĐPIII có hàm lượng protein khá cao.  Độ bền thể gel của các mẫu gạo khảo sát biến thiên từ 65 mm đến 96 mm. Trong đó, gạo Khao Dawk Mali 105 (Tiền Giang) có độ bền thể gel cao nhất (96 mm) và thấp nhất là gạo STWS05 – 231 (65 mm).  Thời gian lưu trung bình của chuẩn collidine được xác định bằng phương pháp SPME – GC là 13,815 phút và của hợp chất thơm 2AP là 10,163 phút.  Gạo Giano 96/6 (Ý) có nồng độ 2AP cao nhấ ...