Khảo sát thành phần và tình trạng virus gây bệnh hại cà chua tại vùng trồng chính của tỉnh Lâm Đồng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.73 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh xoăn lá do virus trên cà chua đã gây thiệt hại lớn cho sản xuất tại các vùng trồng cà chua chính của Lâm Đồng. Bài viết trình bày khảo sát thành phần và tình trạng virus gây bệnh hại cà chua tại vùng trồng chính của tỉnh Lâm Đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thành phần và tình trạng virus gây bệnh hại cà chua tại vùng trồng chính của tỉnh Lâm Đồng KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VÀ TÌNH TRẠNG VIRUS GÂY BỆNH HẠI CÀ CHUA TẠI VÙNG TRỒNG CHÍNH CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG Hoàng Việt Hậu1, Hồ Minh Hiền1, Lưu Thế Trung2, Nguyễn Khoa Trưởng1, Lê Ngọc Triệu1* TÓM TẮT Bệnh xoăn lá do virus trên cà chua đã gây thiệt hại lớn cho sản xuất tại các vùng trồng cà chua chính của Lâm Đồng. Để tạo cơ sở cho các giải pháp phòng trừ, việc khảo sát tình trạng virus ở vườn ươm, các kiểu canh tác khác nhau, trên hạt giống, mẫu đất trồng được thực hiện. Trong nghiên cứu này, kỹ thuật RT-PCR được sử dụng để kiểm tra sự xâm nhiễm trên mẫu thu thập từ hai huyện Đức Trọng và Đơn Dương. Kết quả ghi nhận tại khu vực canh tác bị xâm nhiễm 7 loại virus sau: ToMV (17,05%), CMV (7,75%), TMV (4,65%), TSWV (3,10%), TNRV (3,10%), Begomovirus (6,98%) và Tospovirus (14,73%); các vườn canh tác không che chắn hoặc che chắn không tốt bị nhiễm cả 7 loại virus; các vườn che chắn tốt, tỷ lệ nhiễm virus thấp và ít chủng loại: ToMV (6,00%), CMV (2,00%), TMV (2,00%), Tospovirus (6,00%). Ở các vườn ươm, ghi nhận được sự xuất hiện của các loại virus ToMV (44,93%), CMV (27,22%), TMV (0,63%) và Tospovirus (1,27%), các vườn ươm che chắn tốt hạn chế đáng kể tình trạng xâm nhiễm virus so với các vườn che chắn không tốt. Hạt giống được sử dụng để gieo ươm tạo cây con làm gốc ghép có tỷ lệ nhiễm virus ToMV là 43,75% trong khi không phát hiện virus ở hạt để gieo ươm tạo cây con làm ngọn ghép. Các mẫu bọ trĩ, bọ phấn và bọ cưa thu thập trong các khu vực khảo sát có mang các loại virus ToMV, CMV, Tospovirus và Begomovirus. Với các mẫu đất thu thập được từ các vườn canh tác, 26,67% mẫu nhiễm ToMV và 33,33% mẫu nhiễm TMV. Từ khóa: ToMV, CMV, TMV, TSWV, TNRV, Tospovirus, Begomovirus, cà chua, Lâm Đồng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 8 virus gây xoăn lá cà chua. Vấn đề đặt ra đối với ngành nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng là tìm được các Hiện nay, trên thế giới đã ghi nhận có nhiều loại giải pháp để phòng trừ dịch hại virus gây xoăn lá càsâu, bệnh hại ảnh hưởng đến quá trình và hiệu quả chua một cách hiệu quả. Trong thời gian qua đã cócanh tác cà chua, trong đó bệnh hại do virus chiếm một số nghiên cứu về tình hình bệnh dịch do virusmột tỷ lệ lớn. Nhiều nhà nghiên cứu bệnh học cây trên cà chua tại các vùng trồng trong nước đã đượctrồng đã mô tả các triệu chứng bệnh và con đường tiến hành. Nghiên cứu tình hình bệnh vàng xoăn lálây truyền của các loại virus trên cà chua cà chua của 40 hộ trồng cà chua (34 hộ ở huyện Đơn(Cerkauskas, 2004; Cerkauskas, 2005a, b; Baker và Dương và 6 hộ ở huyện Đức Trọng) thuộc tỉnh LâmAdkins, 2000; Edward, 2011; Seepiban et al., 2011). Đồng, do Phòng Công nghệ Sinh học của Viện KhoaBên cạnh đó, các phương pháp chẩn đoán virus gây học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam đã chỉ ra tỷ lệhại cà chua bằng kỹ thuật ELISA và PCR/RT-PCR nhiễm Begomovirus là 15% tổng số mẫu thu thậpcũng đã được áp dụng (Agindotan et al., 2007; (Bùi Thị Thu Ngân, 2012). Lâm Ngọc Hạnh (2005)Sivparas và Gubba, 2008; Vinayarani et al., 2011; đã đánh giá tình trạng nhiễm CMV, TMV và TSWVChiemsombat et al., 2010; Charoenvilaisiri et al.; bằng kỹ thuật Elisa và xây dựng quy trình chẩn đoán2014; Nevame et al ., 2018). TMV bằng kỹ thuật RT - PCR đối với cà chua trồng ở Lâm Đồng là một trong những địa phương có Lâm Đồng, kết quả cho thấy vào thời điểm 2004 -diện tích trồng cà chua lớn, tập trung ở 2 huyện Đơn 2005 cà chua tại Đức Trọng bị nhiễm nặng CMV vàDương và Đức Trọng. Tuy nhiên, diện tích gieo trồng TMV có gây bệnh nhưng ít hơn, chưa phát hiệngiảm dần qua các năm bởi tình trạng dịch hại do TSWV trong khi Đơn Dương thì c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thành phần và tình trạng virus gây bệnh hại cà chua tại vùng trồng chính của tỉnh Lâm Đồng KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VÀ TÌNH TRẠNG VIRUS GÂY BỆNH HẠI CÀ CHUA TẠI VÙNG TRỒNG CHÍNH CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG Hoàng Việt Hậu1, Hồ Minh Hiền1, Lưu Thế Trung2, Nguyễn Khoa Trưởng1, Lê Ngọc Triệu1* TÓM TẮT Bệnh xoăn lá do virus trên cà chua đã gây thiệt hại lớn cho sản xuất tại các vùng trồng cà chua chính của Lâm Đồng. Để tạo cơ sở cho các giải pháp phòng trừ, việc khảo sát tình trạng virus ở vườn ươm, các kiểu canh tác khác nhau, trên hạt giống, mẫu đất trồng được thực hiện. Trong nghiên cứu này, kỹ thuật RT-PCR được sử dụng để kiểm tra sự xâm nhiễm trên mẫu thu thập từ hai huyện Đức Trọng và Đơn Dương. Kết quả ghi nhận tại khu vực canh tác bị xâm nhiễm 7 loại virus sau: ToMV (17,05%), CMV (7,75%), TMV (4,65%), TSWV (3,10%), TNRV (3,10%), Begomovirus (6,98%) và Tospovirus (14,73%); các vườn canh tác không che chắn hoặc che chắn không tốt bị nhiễm cả 7 loại virus; các vườn che chắn tốt, tỷ lệ nhiễm virus thấp và ít chủng loại: ToMV (6,00%), CMV (2,00%), TMV (2,00%), Tospovirus (6,00%). Ở các vườn ươm, ghi nhận được sự xuất hiện của các loại virus ToMV (44,93%), CMV (27,22%), TMV (0,63%) và Tospovirus (1,27%), các vườn ươm che chắn tốt hạn chế đáng kể tình trạng xâm nhiễm virus so với các vườn che chắn không tốt. Hạt giống được sử dụng để gieo ươm tạo cây con làm gốc ghép có tỷ lệ nhiễm virus ToMV là 43,75% trong khi không phát hiện virus ở hạt để gieo ươm tạo cây con làm ngọn ghép. Các mẫu bọ trĩ, bọ phấn và bọ cưa thu thập trong các khu vực khảo sát có mang các loại virus ToMV, CMV, Tospovirus và Begomovirus. Với các mẫu đất thu thập được từ các vườn canh tác, 26,67% mẫu nhiễm ToMV và 33,33% mẫu nhiễm TMV. Từ khóa: ToMV, CMV, TMV, TSWV, TNRV, Tospovirus, Begomovirus, cà chua, Lâm Đồng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 8 virus gây xoăn lá cà chua. Vấn đề đặt ra đối với ngành nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng là tìm được các Hiện nay, trên thế giới đã ghi nhận có nhiều loại giải pháp để phòng trừ dịch hại virus gây xoăn lá càsâu, bệnh hại ảnh hưởng đến quá trình và hiệu quả chua một cách hiệu quả. Trong thời gian qua đã cócanh tác cà chua, trong đó bệnh hại do virus chiếm một số nghiên cứu về tình hình bệnh dịch do virusmột tỷ lệ lớn. Nhiều nhà nghiên cứu bệnh học cây trên cà chua tại các vùng trồng trong nước đã đượctrồng đã mô tả các triệu chứng bệnh và con đường tiến hành. Nghiên cứu tình hình bệnh vàng xoăn lálây truyền của các loại virus trên cà chua cà chua của 40 hộ trồng cà chua (34 hộ ở huyện Đơn(Cerkauskas, 2004; Cerkauskas, 2005a, b; Baker và Dương và 6 hộ ở huyện Đức Trọng) thuộc tỉnh LâmAdkins, 2000; Edward, 2011; Seepiban et al., 2011). Đồng, do Phòng Công nghệ Sinh học của Viện KhoaBên cạnh đó, các phương pháp chẩn đoán virus gây học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam đã chỉ ra tỷ lệhại cà chua bằng kỹ thuật ELISA và PCR/RT-PCR nhiễm Begomovirus là 15% tổng số mẫu thu thậpcũng đã được áp dụng (Agindotan et al., 2007; (Bùi Thị Thu Ngân, 2012). Lâm Ngọc Hạnh (2005)Sivparas và Gubba, 2008; Vinayarani et al., 2011; đã đánh giá tình trạng nhiễm CMV, TMV và TSWVChiemsombat et al., 2010; Charoenvilaisiri et al.; bằng kỹ thuật Elisa và xây dựng quy trình chẩn đoán2014; Nevame et al ., 2018). TMV bằng kỹ thuật RT - PCR đối với cà chua trồng ở Lâm Đồng là một trong những địa phương có Lâm Đồng, kết quả cho thấy vào thời điểm 2004 -diện tích trồng cà chua lớn, tập trung ở 2 huyện Đơn 2005 cà chua tại Đức Trọng bị nhiễm nặng CMV vàDương và Đức Trọng. Tuy nhiên, diện tích gieo trồng TMV có gây bệnh nhưng ít hơn, chưa phát hiệngiảm dần qua các năm bởi tình trạng dịch hại do TSWV trong khi Đơn Dương thì c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Bệnh xoăn lá do virus Canh tác cà chua Vườn ươm sản xuất giống cà chua Kỹ thuật RT-PCRTài liệu có liên quan:
-
8 trang 210 0 0
-
7 trang 192 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 168 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 115 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 84 0 0 -
11 trang 69 0 0
-
6 trang 64 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 61 0 0 -
11 trang 57 0 0
-
8 trang 56 1 0