Danh mục tài liệu

Khảo sát tình hình nhiễm viêm gan B trên các sản phụ tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực tỉnh An Giang

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 584.74 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nếu trong cơ thể mẹ có virut viêm gan B thì khả năng lây truyền từ mẹ sang con ngay sau khi lọt lòng là 50-90%, đây là con đường lây truyền nguy hiểm mà ngành y tế có thể phòng tránh được. Bài viết trình bày khảo sát tỷ lệ nhiễm viêm gan B trên các sản phụ đến khám và sinh con tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực tỉnh An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình nhiễm viêm gan B trên các sản phụ tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực tỉnh An Giang KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM VIÊM GAN B TRÊN CÁC SẢN PHỤ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG Nguyễn Thu Lộc, Cao Công Sang Nông Thị Hoa, Võ Thị Mỹ Loan Summary: If the mother's body with the hepatitis B virus is likely transmitted from mother to child shortly after he was born is 50-90%, this is a dangerous path transmission for the health sector can be prevented. • Objective: To survey the prevalence of hepatitis B in pregnant women and childbirth visit at Regional Hospital of An Giang province. • Study subjects: the women to be seen and childbirth in the Department of Obstetrics, Regional Hospital Region 01 month from January 01 2012 to December 31, 2013 • Research Methods: A retrospective cross-sectional descriptive analysis. • Results: Through a retrospective survey of 2 years (2012-2013), with 8065 cases of pregnant women tested for hepatitis, there were 347 (4.3%) cases of HBsAg (+), of which only 146 (42.1%) cases for trial HBeAg, housewife component remains the highest risk (15.7%), the rate of hepatitis accounted for age 20-30 is quite high (63.69 %), two places higher detection rate Chau Phu (36.6%) and Chau Doc (22.5%) risk of thrombocytopenia in the age group ranged in amounts of 6- 12%. Tóm tắt : Nếu trong cơ thể mẹ có virut viêm gan B thì khả năng lây truyền từ mẹ sang con ngay sau khi lọt lòng là 50-90%, đây là con đƣờng lây truyền nguy hiểm mà ngành y tế có thể phòng tránh đƣợc.  Mục tiêu : Khảo sát tỷ lệ nhiễm viêm gan B trên các sản phụ đến khám và sinh con tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực tỉnh An Giang. 95  Đối tƣợng nghiên cứu : các sản phụ đến khám và sinh con tại khoa Sản, Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh từ tháng 01tháng 01 năm 2012 đến ngày 31 tháng 12 năm 2013  Phƣơng pháp nghiên cứu : hồi cứu mô tả cắt ngang có phân tích .  Kết quả : Qua khảo sát hồi cứu trong 2 năm (2012 – 2013), có 8.065 trƣờng hợp sản phụ xét nghiệm viêm gan, có 347 (4,3%) trƣờng hợp HBsAg (+), trong số này chỉ 146 (42,1%) trƣờng hợp đƣợc cho thử HBeAg, phụ nữ nội trợ vẫn là thành phần có nguy cơ cao nhất (15,7%), tỷ lệ nhiễm viêm gan chiếm khá cao ở độ tuổi 20-30 (63,69%), hai nơi có tỷ lệ phát hiện cao là Châu Phú (36,6%) và Châu Đốc (22,5%) nguy cơ giảm tiểu cầu ở các nhóm tuổi dao động trong khoản 6- 12%. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ : Viêm gan là bệnh phổ biến, dễ dẫn đến xơ gan, ung thƣ gan sau này. Hiện Việt Nam đã xác định đƣợc 6 chủng virus viêm gan (virus A, B, C, D, E và G), trong đó Viêm gan virut B là một bệnh phổ biến ở hầu hết các nƣớc trên thế giới. Những ngƣời mang HBV có thể chết do viêm gan cấp, viêm gan mạn, xơ gan và ung thƣ gan tiên phát. Những ngƣời mang HBV mạn tính, khả năng bị ung thƣ gan tiên phát cao gấp 200 lần so với ngƣời không mang HBV [3, 11] . Việt Nam là một trong những nƣớc có tỷ lệ nhiễm viêm gan B cao nhất thế giới với khoảng 15 - 20% dân số và là nƣớc có tỷ lệ ung thƣ gan đứng hàng thứ hai, trong đó 90% có mang virus viêm gan B. Có nhiều yếu tố liên quan đến nhiễm HBV nhƣ truyền máu và các sản phẩm của máu, dùng thuốc đƣờng tiêm truyền, hoạt động tình dục, mẹ truyền cho con và phơi nhiễm nghề nghiệp. Virut viêm gan B đƣợc truyền từ mẹ sang con không phải trong thời kỳ mang thai mà sự lây truyền chỉ diễn ra trong quá trình sinh đẻ . Nếu trong cơ thể mẹ có virut viêm gan B thì khả năng lây truyền từ mẹ sang con ngay sau khi lọt lòng là 50-90% điều này tùy theo nồng độ virut hiện diện trong huyết thanh của mẹ cao hay thấp và ngƣời mẹ có HBeAg dƣơng tính hay âm tính ; đây là con 96 đƣờng lây truyền nguy hiểm mà ngành y tế có thể phòng tránh đƣợc. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm mục tiêu :  Khảo sát tỷ lệ nhiễm viêm gan B trên các sản phụ đến khám và sinh con tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực tỉnh An Giang trong 2 năm (2012 – 2013).  Khảo sát tỷ lệ thai phụ có HBsAg (+) đƣợc cho test HBeAg .  Khảo sát các yêu tố : tuổi, nghề nghiệp, nơi cƣ trú, tiểu cầu. 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 1- Đối tƣợng nghiên cứu : các sản phụ đến khám và sinh con tại khoa Sản, Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh từ tháng 01tháng 01 năm 2012 đến ngày 31 tháng 12 năm 2013. 2- Phƣơng pháp nghiên cứu :  Thiết kế nghiên cứu : hồi cứu mô tả.  Tiêu chuẩn chọn mẫu : các sản phụ đến khám và sinh con tại khoa Sản Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh có yêu cầu xét nghiệm HBsAg .  Tiêu chuẩn loại trừ : chỉ chọn các sản phụ đến khám và sinh con tại khoa Sản có xét nghiệm HBsAg (+).  Thu thập dữ liệu lƣu trữ tại Phòng Kế hoạch Tổng hợp và khoa Xét Nghiệm Bệnh viện Đa khoa Khu vực Tỉnh An giang trong n ...