Khảo sát việc điều trị viêm phổi cộng đồng trên bệnh nhân nhập viện từ Khoa Cấp cứu từ 06/2018 đến 04/2019 tại Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 754.70 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bai2 viết Khảo sát việc điều trị viêm phổi cộng đồng trên bệnh nhân nhập viện từ Khoa Cấp cứu từ 06/2018 đến 04/2019 tại Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh trình bày khảo sát đặc điểm tác nhân gây bệnh, tình hình sử dụng kháng sinh và đánh giá tính hợp lý trong lựa chọn kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát việc điều trị viêm phổi cộng đồng trên bệnh nhân nhập viện từ Khoa Cấp cứu từ 06/2018 đến 04/2019 tại Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí MinhTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 17 - Số 5/2022 DOI:…Khảo sát việc điều trị viêm phổi cộng đồng trên bệnhnhân nhập viện từ Khoa Cấp cứu từ 06/2018 đến 04/2019tại Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí MinhInvestigation on primary management of community-acquired pneumoniaon patients admitted via the Emergency Department from 06/2018 to04/2019 at University Medical Center Hochiminh CityTrần Quỳnh Như*, Trần Hoàng Tiên**, *Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh,Đặng Nguyễn Đoan Trang*,** **Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhTóm tắt Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm tác nhân gây bệnh, tình hình sử dụng kháng sinh và đánh giá tính hợp lý trong lựa chọn kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành từ 6/2018 đến 4/2019 trên 300 bệnh nhân được chẩn đoán viêm phổi cộng đồng tại Khoa Cấp cứu và được điều trị nội trú tại Khoa Hô Hấp hoặc Khoa Hồi sức tích cực. Dữ liệu được thu thập và phân tích từ hồ sơ bệnh án của bệnh nhân. Kết quả: Chủng vi khuẩn phân lập chủ yếu là Acinetobacter baumannii (37,7%) và Klebsiella pneumoniae (30,4%). Β-lactam đơn trị là liệu pháp sử dụng phổ biến nhất (39% tại Khoa Cấp cứu và 42% tại các khoa lâm sàng). Tỷ lệ sử dụng kháng sinh phù hợp các hướng dẫn điều trị tại Khoa Cấp cứu và khoa lâm sàng lần lượt là 64,8% và 64,3%. Có 86% bệnh nhân điều trị thành công. Phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy sử dụng kháng sinh kinh nghiệm không phù hợp tại khoa lâm sàng có liên quan đến việc giảm tỷ lệ điều trị thành công (OR = 0,209, 95% CI: 0,061-0,711; p=0,012). Kết luận: Các kết quả của nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tuân thủ các hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng chưa cao tại cả khoa Cấp cứu và khoa lâm sàng trong dân số nghiên cứu, từ đó nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tuân thủ phác đồ điều trị viêm phổi cộng đồng trong thực hành lâm sàng. Từ khóa: Viêm phổi cộng đồng, Khoa Cấp cứu, kháng sinh, tuân thủ.Summary Objective: To investigate the bacterial pathogens, the choice of antibiotics and rationality of antibiotic indication among patients with community-acquired pneumonia (CAP) at University Medical Center Hochiminh City (UMC, HCMC). Subject and method: A cross-sectional study was conducted on 300 patients with CAP who were admitted via the Emergency Department (ED) and subsequently transfered to the Respiratory Department or the Intensive Care Unit at UMC, HCMC from June 2018 to April 2019. Medical records were reviewed for data analysis. Result: The most common isolated bacteria were Acinetobacter baumannii (37.7%) and Klebsiella pneumoniae (30.4%). Beta lactam antibiotics were the most common antimicrobial monotherapy observed (39% in the ED and 42% in clinical departments). The proportions of adherence to antimicrobial practice guidelines at the ED and clinical departments were 64.8% and 64.3%, respectively. There were 86% of patients successfully cured. Multivariate logistic regression analysis showedNgày nhận bài: 12/4/2022, ngày chấp nhận đăng: 24/5/2022Người phản hồi: Đặng Nguyễn Đoan Trang, Email: trang.dnd@umc.edu.vn - Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 49JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.17 - No5/2022 DOI: …. that non-adherence to guidelines in clinical departments associated with a reduction clinical cure rate (OR = 0.209, 95% CI: 0.061-0.711, p=0.012). Conclusion: Results from the study revealed the suboptimal adherence to CAP treatment guidelines at ED and clinical departments in the study population, thus emphasizing the importance of adherence to CAP guidelines in clinical settings. Keywords: Community-acquired pneumonia, emergency department, antibiotics, adherence.1. Đặt vấn đề Cỡ mẫu và cách chọn mẫu Viêm phổi cộng đồng (VPCĐ) là một trong Cỡ mẫu được ước tính dựa theo công thức:những bệnh nhiễm khuẩn phổ biến nguy hiểm đến 2tính mạng [7]. Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc chung của Z × p × (1- p) n 2VPCĐ khoảng 5,16-6,11 trên 1000 người - năm, tỷ lệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát việc điều trị viêm phổi cộng đồng trên bệnh nhân nhập viện từ Khoa Cấp cứu từ 06/2018 đến 04/2019 tại Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí MinhTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 17 - Số 5/2022 DOI:…Khảo sát việc điều trị viêm phổi cộng đồng trên bệnhnhân nhập viện từ Khoa Cấp cứu từ 06/2018 đến 04/2019tại Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí MinhInvestigation on primary management of community-acquired pneumoniaon patients admitted via the Emergency Department from 06/2018 to04/2019 at University Medical Center Hochiminh CityTrần Quỳnh Như*, Trần Hoàng Tiên**, *Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh,Đặng Nguyễn Đoan Trang*,** **Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhTóm tắt Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm tác nhân gây bệnh, tình hình sử dụng kháng sinh và đánh giá tính hợp lý trong lựa chọn kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành từ 6/2018 đến 4/2019 trên 300 bệnh nhân được chẩn đoán viêm phổi cộng đồng tại Khoa Cấp cứu và được điều trị nội trú tại Khoa Hô Hấp hoặc Khoa Hồi sức tích cực. Dữ liệu được thu thập và phân tích từ hồ sơ bệnh án của bệnh nhân. Kết quả: Chủng vi khuẩn phân lập chủ yếu là Acinetobacter baumannii (37,7%) và Klebsiella pneumoniae (30,4%). Β-lactam đơn trị là liệu pháp sử dụng phổ biến nhất (39% tại Khoa Cấp cứu và 42% tại các khoa lâm sàng). Tỷ lệ sử dụng kháng sinh phù hợp các hướng dẫn điều trị tại Khoa Cấp cứu và khoa lâm sàng lần lượt là 64,8% và 64,3%. Có 86% bệnh nhân điều trị thành công. Phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy sử dụng kháng sinh kinh nghiệm không phù hợp tại khoa lâm sàng có liên quan đến việc giảm tỷ lệ điều trị thành công (OR = 0,209, 95% CI: 0,061-0,711; p=0,012). Kết luận: Các kết quả của nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tuân thủ các hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng chưa cao tại cả khoa Cấp cứu và khoa lâm sàng trong dân số nghiên cứu, từ đó nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tuân thủ phác đồ điều trị viêm phổi cộng đồng trong thực hành lâm sàng. Từ khóa: Viêm phổi cộng đồng, Khoa Cấp cứu, kháng sinh, tuân thủ.Summary Objective: To investigate the bacterial pathogens, the choice of antibiotics and rationality of antibiotic indication among patients with community-acquired pneumonia (CAP) at University Medical Center Hochiminh City (UMC, HCMC). Subject and method: A cross-sectional study was conducted on 300 patients with CAP who were admitted via the Emergency Department (ED) and subsequently transfered to the Respiratory Department or the Intensive Care Unit at UMC, HCMC from June 2018 to April 2019. Medical records were reviewed for data analysis. Result: The most common isolated bacteria were Acinetobacter baumannii (37.7%) and Klebsiella pneumoniae (30.4%). Beta lactam antibiotics were the most common antimicrobial monotherapy observed (39% in the ED and 42% in clinical departments). The proportions of adherence to antimicrobial practice guidelines at the ED and clinical departments were 64.8% and 64.3%, respectively. There were 86% of patients successfully cured. Multivariate logistic regression analysis showedNgày nhận bài: 12/4/2022, ngày chấp nhận đăng: 24/5/2022Người phản hồi: Đặng Nguyễn Đoan Trang, Email: trang.dnd@umc.edu.vn - Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 49JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.17 - No5/2022 DOI: …. that non-adherence to guidelines in clinical departments associated with a reduction clinical cure rate (OR = 0.209, 95% CI: 0.061-0.711, p=0.012). Conclusion: Results from the study revealed the suboptimal adherence to CAP treatment guidelines at ED and clinical departments in the study population, thus emphasizing the importance of adherence to CAP guidelines in clinical settings. Keywords: Community-acquired pneumonia, emergency department, antibiotics, adherence.1. Đặt vấn đề Cỡ mẫu và cách chọn mẫu Viêm phổi cộng đồng (VPCĐ) là một trong Cỡ mẫu được ước tính dựa theo công thức:những bệnh nhiễm khuẩn phổ biến nguy hiểm đến 2tính mạng [7]. Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc chung của Z × p × (1- p) n 2VPCĐ khoảng 5,16-6,11 trên 1000 người - năm, tỷ lệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Viêm phổi cộng đồng Chẩn đoán viêm phổi cộng đồng Điều trị viêm phổi cộng đồng Y học cộng đồngTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
6 trang 245 0 0
-
13 trang 229 0 0
-
5 trang 225 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0