
Khi bị sếp đánh giá công việc không tốt
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 29.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhận được bản đánh giá hiệu quả công việc rất tồi, bạn cảm thấy bực bội, tổn thương? Hãy dành ra 1-2 ngày để nghiên cứu kĩ các đánh giá đó, nói chuyện lại với sếp, và lên kế hoạch cải thiện tình hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bị sếp đánh giá công việc không tốtKhi bị sếp đánh giá công việc không tốtĐừngvộibựcbộikhibịđánhgiácôngviệckhôngtốtẢnhminhhọaNhận được bản đánh giá hiệu quả công việc rất tồi, bạn cảm thấy bực bội, tổn thương?Hãy dành ra 1-2 ngày để nghiên cứu kĩ các đánh giá đó, nói chuyện lại với sếp, và lên kếhoạch cải thiện tình hình.Có nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến một đánh quá thấp đến bất ngờ. Trong số đó, có khảnăng là bạn có sếp mới với những tiêu chuẩn đánh giá khác với sếp trước đây, nhưng sếp khôngnói rõ với bạn những kỳ vọng mới của mình trong công việc. Nếu đây là lý do, bạn hoàn toàn cóthể thay đổi tình hình bằng cách cải thiện việc trò chuyện, thảo luận trực tiếp và cởi mở với sếp.Tuy nhiên, cũng có những trường hợp sếp mới đã trình bày rõ quan điểm và kỳ vọng mà cácnhân viên cũ vẫn muốn tiếp tục theo cách cũ vì cho rằng họ có thâm niên làm việc trong công tylâu hơn và hiểu tình hình hơn sếp mới.Trong những trường hợp như thế, tốt nhất bạn nên tự quyết định xem mình có thể tuân theonhững yêu cầu mới hay không. Nếu câu trả lời là không, có lẽ bạn nên tìm một công việc khác.Dù lý do kết quả đánh giá là gì, bạn phải giữ bình tĩnh và thể hiện một phong cách chuyênnghiệp khi lắng nghe những đánh giá của sếp. Chỉ lắng nghe và ghi chép lại những điểm chính,tránh các hành động cảm tính. Kết thúc cuộc họp, cám ơn sếp đã phản hồi cho bạn.Sau khi đã bình tĩnh trở lại, bạn nên gặp sếp để thảo luận kỹ hơn về kết quả đánh giá. Trongcuộc họp này, bạn nên yêu cầu sếp đưa ra các ví dụ cụ thể minh chứng cho kết quả đánh giá.Ví dụ, nếu sếp đánh giá bạn không biết tổ chức công việc, hãy yêu cầu ông ấy đưa ra vài ví dụvề việc thiếu khả năng tổ chức đã ảnh hưởng tới công việc như thế nào. Việc thảo luận chi tiếtsẽ giúp bạn hiểu rõ hơn mình chưa làm tốt ở chỗ nào và sẽ khó hơn cho sếp nếu muốn đưa ramột quyết định thiếu công bằng mà không có chứng cứ.Sau đó, bạn hãy cùng với sếp lên một kế hoạch cụ thể để cải thiện tình hình. Lên kế hoạch gặpgỡ sếp thường xuyên trong suốt cả năm sau đó để thảo luận về những nỗ lực và tiến bộ củabạn trong quá trình phấn đấu đạt mục tiêu công việc.Mặc dù những nhà quản lý giỏi sẽ thường xuyên góp ý và trao đổi với nhân viên về công việccủa họ, nhưng sẽ tốt hơn nếu nhân viên chủ động trong các cuộc thảo luận này khi sếp khôngđả động gì.Nhưng nếu bạn cảm thấy các đánh giá này là xác đáng và không có phương án nào để cải thiệntình hình, có lẽ bạn nên bắt đầu tìm xem có cơ hội nào phù hợp hơn không. Thay vì cáu kỉnh vàđổ lỗi cho người khác, bạn nên khách quan nhìn nhận xem vấn đề do đâu. Nếu vì bạn khôngthể điều chỉnh với phong cách quản lý mới hay cảm thấy công việc thực sự chưa phù hợp, mộtcông việc mới sẽ là một giải pháp hữu ích để bạn có thể thăng hoa trong công việc.Nguồn : Thanh Niên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bị sếp đánh giá công việc không tốtKhi bị sếp đánh giá công việc không tốtĐừngvộibựcbộikhibịđánhgiácôngviệckhôngtốtẢnhminhhọaNhận được bản đánh giá hiệu quả công việc rất tồi, bạn cảm thấy bực bội, tổn thương?Hãy dành ra 1-2 ngày để nghiên cứu kĩ các đánh giá đó, nói chuyện lại với sếp, và lên kếhoạch cải thiện tình hình.Có nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến một đánh quá thấp đến bất ngờ. Trong số đó, có khảnăng là bạn có sếp mới với những tiêu chuẩn đánh giá khác với sếp trước đây, nhưng sếp khôngnói rõ với bạn những kỳ vọng mới của mình trong công việc. Nếu đây là lý do, bạn hoàn toàn cóthể thay đổi tình hình bằng cách cải thiện việc trò chuyện, thảo luận trực tiếp và cởi mở với sếp.Tuy nhiên, cũng có những trường hợp sếp mới đã trình bày rõ quan điểm và kỳ vọng mà cácnhân viên cũ vẫn muốn tiếp tục theo cách cũ vì cho rằng họ có thâm niên làm việc trong công tylâu hơn và hiểu tình hình hơn sếp mới.Trong những trường hợp như thế, tốt nhất bạn nên tự quyết định xem mình có thể tuân theonhững yêu cầu mới hay không. Nếu câu trả lời là không, có lẽ bạn nên tìm một công việc khác.Dù lý do kết quả đánh giá là gì, bạn phải giữ bình tĩnh và thể hiện một phong cách chuyênnghiệp khi lắng nghe những đánh giá của sếp. Chỉ lắng nghe và ghi chép lại những điểm chính,tránh các hành động cảm tính. Kết thúc cuộc họp, cám ơn sếp đã phản hồi cho bạn.Sau khi đã bình tĩnh trở lại, bạn nên gặp sếp để thảo luận kỹ hơn về kết quả đánh giá. Trongcuộc họp này, bạn nên yêu cầu sếp đưa ra các ví dụ cụ thể minh chứng cho kết quả đánh giá.Ví dụ, nếu sếp đánh giá bạn không biết tổ chức công việc, hãy yêu cầu ông ấy đưa ra vài ví dụvề việc thiếu khả năng tổ chức đã ảnh hưởng tới công việc như thế nào. Việc thảo luận chi tiếtsẽ giúp bạn hiểu rõ hơn mình chưa làm tốt ở chỗ nào và sẽ khó hơn cho sếp nếu muốn đưa ramột quyết định thiếu công bằng mà không có chứng cứ.Sau đó, bạn hãy cùng với sếp lên một kế hoạch cụ thể để cải thiện tình hình. Lên kế hoạch gặpgỡ sếp thường xuyên trong suốt cả năm sau đó để thảo luận về những nỗ lực và tiến bộ củabạn trong quá trình phấn đấu đạt mục tiêu công việc.Mặc dù những nhà quản lý giỏi sẽ thường xuyên góp ý và trao đổi với nhân viên về công việccủa họ, nhưng sẽ tốt hơn nếu nhân viên chủ động trong các cuộc thảo luận này khi sếp khôngđả động gì.Nhưng nếu bạn cảm thấy các đánh giá này là xác đáng và không có phương án nào để cải thiệntình hình, có lẽ bạn nên bắt đầu tìm xem có cơ hội nào phù hợp hơn không. Thay vì cáu kỉnh vàđổ lỗi cho người khác, bạn nên khách quan nhìn nhận xem vấn đề do đâu. Nếu vì bạn khôngthể điều chỉnh với phong cách quản lý mới hay cảm thấy công việc thực sự chưa phù hợp, mộtcông việc mới sẽ là một giải pháp hữu ích để bạn có thể thăng hoa trong công việc.Nguồn : Thanh Niên
Tài liệu có liên quan:
-
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 331 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 314 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 222 0 0 -
3 trang 197 0 0
-
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 197 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 194 0 0 -
5 trang 188 0 0
-
5 trang 186 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 179 0 0 -
19 trang 179 0 0
-
Những nguyên tắc thành công khi đi xin việc
5 trang 164 0 0 -
CÔNG NGHỆ CHO PHÁT TRIỂN NHANH SẢN PHẨM
5 trang 164 0 0 -
Thủ Tục Chứng Nhận và Công Bố Thông Tin TWIC
4 trang 159 0 0 -
Làm thế nào để tăng hiệu quả của bộ phận bán hàng? (Phần đầu) Trong
6 trang 143 0 0 -
3 trang 121 0 0
-
Văn hoá doanh nghiệp - hãy cân nhắc thật kỹ khi chọn việc
3 trang 114 0 0 -
Bài 1: PUBLIC RELATION TRONG MARKETING - MIX
15 trang 107 0 0 -
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA
7 trang 101 0 0 -
Lịch sử hình thành thương mại điện tử
5 trang 96 0 0 -
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 1
100 trang 94 0 0