
Khi nào thì dùng gừng khô?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 389.09 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nào thì dùng gừng khô?Những ai nên và không nên dùng gừng khô (can khương) thì nhiều người vẫn chưa rõ. Gừng khô (can khương) thường được dùng làm gia vị, chế biến món ăn hằng ngày.Theo lương y Phạm Như Tá, y học cổ truyền xác định can khương có vị cay, thơm, tính nhiệt, do khô, táo nên sức phát tán yếu nhưng tác dụng ôn lý lại tăng mạnh, thiên về trị lý bị hàn, năng tẩu năng thủ, vì vậy dùng để khử hàn, ôn trung, hồi dương. Những trường hợp nên dùng: - Mất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nào thì dùng gừng khô? Khi nào thì dùng gừng khô?Những ai nên và không nên dùng gừng khô (can khương) thì nhiều ngườivẫn chưa rõ.Gừng khô (can khương) thường được dùng làm gia vị, chế biến món ănhằng ngày.Theo lương y Phạm Như Tá, y học cổ truyền xác định can khương có vị cay,thơm, tính nhiệt, do khô, táo nên sức phát tán yếu nhưng tác dụng ôn lý lại tăngmạnh, thiên về trị lý bị hàn, năng tẩu năng thủ, vì vậy dùng để khử hàn, ôn trung,hồi dương.Những trường hợp nên dùng:- Mất huyết, sắc mặt trắng bệch, không được quang nhuận, mạch nhu, đó làbị nhiều hàn khí, lúc này nên dùng can khương, vì tính ấm cay để ích huyết, vìcó sức rất nóng để làm ấm kinh lạc. Khi dùng nên sao đen thì tốt hơn.- Trúng hàn tiêu chảy: bào can khương tán thành bột để ăn với cháo, mỗi lầndùng 2 chỉ (1 chỉ bằng 4 gr).- Sốt rét có tỳ hàn: dùng can khương sao đen tán bột; khi cần dùng uống 3 chỉvới rượu.- Ho xốc tức ngực: can khương sống với quất bì, ô dước, bạch đậu khấu (mỗivị 12 gr) đem sắc uống.- Hạ lỵ, đau bụng do hàn lãnh: can khương 12 gr, bạch truật 12 gr, phục linh10 gr, nhân sâm 12 gr, cam thảo (chích mật) 6 gr đem sắc uống.- Sản hậu máu dơ ra không cầm, huyết hư phát hoàng thì dùng can khương,bạch thược, đương quy (mỗi vị 12 gr), ngưu tất 10 gr đem sắc uống.- Mửa do vị hư dùng: can khương, quất bì, nhân sâm (mỗi thứ 12 gr) sắc uống.Can khương vị đại cay, người có thai không nên dùng (nguồn ảnh: internet)- Sốt rét có đàm (đàm ngược) lâu ngày không lành:can khương, quất bì, bạch truật, bối mấu, phục linh (mỗi thứ 12 gr) đem sắcuống; sốt rét do hàn (hàn ngược) thì dùng can khương 12 gr, nhân sâm 12 gr,bạch truật 10 gr, quế chi 4 gr, quất bì 8 gr, đem sắc uống.- Tiêu chảy do hư hàn, trúng hàn: can khương 12 gr, nhân sâm 12 gr, bạch truật10 gr, cam thảo 4 gr sắc uống.- Đau bụng lạnh, trướng đầy, thổ tả, lạnh tay chân, mạch vi, đàm ẩm, ho suyễn,tê bại, băng huyết, dùng 3-4 chỉ can khương sắc uống.- Trị tỳ vị dương hư, tứ chi quyết lãnh, mạch vi muốn tuyệt: dùng can khương 4chỉ, phụ tử 3 chỉ, chích cam thảo 1 chỉ, sắc uống.- Trị tiêu chảy, đau bụng sườn do lạnh: can khương, cao lương khương, cácvị bằng nhau tán bột làm viên, mỗi lần uống 3-6 gr với nước nóng .- Trị tiêu chảy do hàn: bào can khương 1 lượng đem sao cho nóng đắp trênbụng (dưới rốn, đắp 1 vùng đường kính chừng 2-5cm) dùng vải rịt lên chừng 1-2gi ờ .- Trị nôn mửa do hàn ẩm:bán hạ 9 gr, can khương 6 gr, tán bột, mỗi lần uống 3-6 gr với nước nóng- Trị nôn mửa thuộc hư hàn: can khương, nhân sâm, bán hạ, các vị bằngnhau, tán bột, trộn nước gừng làm viên, mỗi lần uống 6-9 gr, ngày 3 lần.- Trị mửa ra máu, tiêu ra máu, băng huyết do hư hàn: can khương (đốt cháyđen tồn tính) tán bột, mỗi lần uống 2-4 gr với nước nóng.Những trường hợp không nên dùngCan khương vị đại cay, vì thế ở người âm hư có nhiệt (nóng người), người cóthai không nên dùng. Vì cay nên tán khí tẩu huyết, uống lâu tổn hại tới phần âm,thương tổn mắt. Ngoài ra, những chứng âm hư nội nhiệt, ho do âm hư, mửa ramáu kèm biểu hư có nhiệt, tự ra mồ hôi, ra mồ hôi trộm, đi tiêu ra máu, mửa donhiệt, đau bụng do hỏa nhiệt, đều không nên dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nào thì dùng gừng khô? Khi nào thì dùng gừng khô?Những ai nên và không nên dùng gừng khô (can khương) thì nhiều ngườivẫn chưa rõ.Gừng khô (can khương) thường được dùng làm gia vị, chế biến món ănhằng ngày.Theo lương y Phạm Như Tá, y học cổ truyền xác định can khương có vị cay,thơm, tính nhiệt, do khô, táo nên sức phát tán yếu nhưng tác dụng ôn lý lại tăngmạnh, thiên về trị lý bị hàn, năng tẩu năng thủ, vì vậy dùng để khử hàn, ôn trung,hồi dương.Những trường hợp nên dùng:- Mất huyết, sắc mặt trắng bệch, không được quang nhuận, mạch nhu, đó làbị nhiều hàn khí, lúc này nên dùng can khương, vì tính ấm cay để ích huyết, vìcó sức rất nóng để làm ấm kinh lạc. Khi dùng nên sao đen thì tốt hơn.- Trúng hàn tiêu chảy: bào can khương tán thành bột để ăn với cháo, mỗi lầndùng 2 chỉ (1 chỉ bằng 4 gr).- Sốt rét có tỳ hàn: dùng can khương sao đen tán bột; khi cần dùng uống 3 chỉvới rượu.- Ho xốc tức ngực: can khương sống với quất bì, ô dước, bạch đậu khấu (mỗivị 12 gr) đem sắc uống.- Hạ lỵ, đau bụng do hàn lãnh: can khương 12 gr, bạch truật 12 gr, phục linh10 gr, nhân sâm 12 gr, cam thảo (chích mật) 6 gr đem sắc uống.- Sản hậu máu dơ ra không cầm, huyết hư phát hoàng thì dùng can khương,bạch thược, đương quy (mỗi vị 12 gr), ngưu tất 10 gr đem sắc uống.- Mửa do vị hư dùng: can khương, quất bì, nhân sâm (mỗi thứ 12 gr) sắc uống.Can khương vị đại cay, người có thai không nên dùng (nguồn ảnh: internet)- Sốt rét có đàm (đàm ngược) lâu ngày không lành:can khương, quất bì, bạch truật, bối mấu, phục linh (mỗi thứ 12 gr) đem sắcuống; sốt rét do hàn (hàn ngược) thì dùng can khương 12 gr, nhân sâm 12 gr,bạch truật 10 gr, quế chi 4 gr, quất bì 8 gr, đem sắc uống.- Tiêu chảy do hư hàn, trúng hàn: can khương 12 gr, nhân sâm 12 gr, bạch truật10 gr, cam thảo 4 gr sắc uống.- Đau bụng lạnh, trướng đầy, thổ tả, lạnh tay chân, mạch vi, đàm ẩm, ho suyễn,tê bại, băng huyết, dùng 3-4 chỉ can khương sắc uống.- Trị tỳ vị dương hư, tứ chi quyết lãnh, mạch vi muốn tuyệt: dùng can khương 4chỉ, phụ tử 3 chỉ, chích cam thảo 1 chỉ, sắc uống.- Trị tiêu chảy, đau bụng sườn do lạnh: can khương, cao lương khương, cácvị bằng nhau tán bột làm viên, mỗi lần uống 3-6 gr với nước nóng .- Trị tiêu chảy do hàn: bào can khương 1 lượng đem sao cho nóng đắp trênbụng (dưới rốn, đắp 1 vùng đường kính chừng 2-5cm) dùng vải rịt lên chừng 1-2gi ờ .- Trị nôn mửa do hàn ẩm:bán hạ 9 gr, can khương 6 gr, tán bột, mỗi lần uống 3-6 gr với nước nóng- Trị nôn mửa thuộc hư hàn: can khương, nhân sâm, bán hạ, các vị bằngnhau, tán bột, trộn nước gừng làm viên, mỗi lần uống 6-9 gr, ngày 3 lần.- Trị mửa ra máu, tiêu ra máu, băng huyết do hư hàn: can khương (đốt cháyđen tồn tính) tán bột, mỗi lần uống 2-4 gr với nước nóng.Những trường hợp không nên dùngCan khương vị đại cay, vì thế ở người âm hư có nhiệt (nóng người), người cóthai không nên dùng. Vì cay nên tán khí tẩu huyết, uống lâu tổn hại tới phần âm,thương tổn mắt. Ngoài ra, những chứng âm hư nội nhiệt, ho do âm hư, mửa ramáu kèm biểu hư có nhiệt, tự ra mồ hôi, ra mồ hôi trộm, đi tiêu ra máu, mửa donhiệt, đau bụng do hỏa nhiệt, đều không nên dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác dụng của rừng thức ăn dinh dưỡng món ngon cho gia đình bí quyết nấu ăn ngon Cách chọn thực phẩmTài liệu có liên quan:
-
Giáo án môn: Thương phẩm và an toàn thực phẩm
28 trang 45 0 0 -
hướng dẫn nấu ăn 200 món truyền thống: phần 1
112 trang 42 1 0 -
5 trang 35 0 0
-
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 34 0 0 -
5 trang 33 0 0
-
15 trang 32 0 0
-
Kết hợp món ăn và hoa quả thế nào?
5 trang 31 0 0 -
5 siêu thực phẩm dành cho tuổi 20
5 trang 30 0 0 -
4 trang 30 0 0
-
9 trang 29 0 0
-
7 trang 29 0 0
-
3 trang 29 0 0
-
Những món ăn chay nổi tiếng part 3
19 trang 29 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
4 trang 29 0 0
-
6 thực phẩm thần kỳ ngừa nhiễm phóng xạ hạt nhân
5 trang 28 0 0 -
6 trang 27 0 0
-
15 trang 27 0 0
-
15 trang 27 0 0
-
Có đúng là 'nhất phao câu...'?
7 trang 27 0 0