
Thịt cá làm từ... cỏ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.73 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tương lai, bữa sáng ngon lành này có thể được tạo ra từ phòng thí nghiệmVài chục năm nữa, món thịt bò bạn dùng trong bữa sáng có thể được tạo ra từ... cỏ. Nhiều thực phẩm khác bạn ăn cũng có thể được làm từ dầu mỏ hoặc vi sinh vật. Protein là loại dưỡng chất quan trọng bậc nhất đối với sự sống con người. Nguồn cung cấp protein chủ yếu là các sản phẩm của ngành trồng trọt và chăn nuôi....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thịt cá làm từ... cỏ Thịt cá làm từ... cỏTrong tương lai, bữa sáng ngon lành này có thể được tạo ra từ phòng thí nghiệmVài chục năm nữa, món thịt bò bạn dùng trong bữasáng có thể được tạo ra từ... cỏ. Nhiều thực phẩm khácbạn ăn cũng có thể được làm từ dầu mỏ hoặc vi sinhvật.Protein là loại dưỡng chất quan trọng bậc nhất đối với sựsống con người. Nguồn cung cấp protein chủ yếu là các sảnphẩm của ngành trồng trọt và chăn nuôi. Tuy nhiên, sựbùng nổ dân số cùng với sự phát triển nhanh chóng của nềncông nghiệp đã làm cho đất đai và nhân lực dành cho nôngnghiệp bị thu hẹp. Nhân loại đang lâm vào tình trạng thiếutrầm trọng protein động vật. Hằng năm, mức thiếu hụt ởvào khoảng 80 triệu tấn.Đã đến lúc loài người không thể giải quyết vấn đề này bằngcác nguồn giàu protein cổ truyền như đậu đỗ, thịt, cá, trứng,sữa... mà phải tìm kiếm các nguồn mới. Tuy nhiên, côngviệc tổng hợp protein từ các thành phần hóa học quả khôngdễ dàng gì. Các axit amin là những “viên gạch đặc biệt” tạonên phân tử protein. Khi kết hợp 20 loại axit amin, có thểtạo được hơn 2,5 tỷ tỷ dạng phân tử; mỗi dạng có cấu trúckhông gian riêng rẽ, chẳng hạn dạng mạch xoắn thành cục.Xác định được mạch xoắn kiểu như thế nào đã phức tạp, táitạo lại càng khó khăn hơn nhiều.Các nhà khoa học đã chuyển sang con đường sinh tổng hợpprotein nhờ vi sinh vật, bởi chúng sinh trưởng nhanh vàthành phần axit amin trong tế bào rất phong phú. Muốn có1 tấn protein, phải trồng 4 hecta đậu tương trong 3 tháng;hoặc nuôi 40 con bò trong 15-18 tháng, nhưng với vi sinhvật thì chỉ cần một bể dung tích 300 m3, nuôi trong 24 giờ.Với nguyên liệu là 10 kg lúa mạch, có thể tạo ra lượngprotein tương đương 2.000 con bò (mỗi con nặng 500 kg).Năm 1962, các nhà khoa học còn phát minh ra phươngpháp sản xuất protein từ dầu mỏ. Khoảng 20 năm gầnđây, thế giới đặc biệt sôi động về việc dùng các sản phẩmdầu mỏ để nuôi cấy vi sinh vật nhằm thu protein. Một sốnước đã xây dựng nhà máy sản xuất sinh khối vi sinh vậtmà sản phẩm chiếm tới 60-70% protein.Protein thu được qua vi sinh vật nuôi cấy bằng dầu mỏ cóchất lượng rất tốt, có thể coi là một loại protein - vitaminđậm đặc. Chúng rất giàu vitamin nhóm B và ecgosterin(tiền vitamin D2), đặc biệt là không mang mùi vị gì củanguyên liệu, không có độc tố.Từ hơn 100 năm trước, nhà hóa học Alexander Butlerov(Nga) đã làm ra đường nhân tạo. 30 năm sau đó, nhà báchọc Emil Fischer (Đức) tổng hợp được glucose. Cuối thế kỷ19, trên cơ sở glycerin và các axit béo, nhà hóa học ngườiPháp Marcellin Berthelot chế được mỡ nhân tạo.Các thực phẩm nhân tạo hoàn hảo ra đờiNăm 1954, người ta đã tạo được sợi từ protein thực vật.Tấm sợi đó được nhào với chất kết dính, sau đó đượcnhúng vào mỡ nóng chảy rồi nhuộm phẩm màu. Sản phẩmcuối cùng trông giống như một tảng thịt. Đây có thể đượccoi là tảng thịt nhân tạo đầu tiên.Sợi protein thực vật có thể bảo quản được lâu, thậm chíkhông cần dùng tủ lạnh. Nó có thể chế biến thành đủ loạithịt bò, thịt cừu hay gà, thậm chí cả cá hồi, thịt cua bằngcách thay đổi các thông số hóa lý của sợi và mức độ kéodài chúng.Còn mùi vị thì sao? Vị của thực phẩm nhân tạo có thể giảiquyết bằng cách dùng mì chính và một số nucleotit. Về mùithì phức tạp hơn, phải phân tích tổ hợp chất thơm bay hơicủa thực phẩm tự nhiên, rồi qua “khuôn vàng, thước ngọc”đó mà tạo hương. Với tiến bộ khoa học kỹ thuật, rồi đâythịt cá nhân tạo không những có hình dáng giống như thậtmà hương vị cũng rất thơm ngon.Cũng có một cách khác để chế tạo những tảng thịt: Đầu tiênlà gieo trồng cỏ đã được biến đổi gene sao cho chúng chứađầy đủ các protein, khoáng vi lượng và vitamin cần thiết.Cỏ này được nghiền nát, ngâm, ủ với một số chất hóa họccó tác dụng tiêu hóa xenlulo nhằm tạo thành một thứ “cháolỏng” đầy chất dinh dưỡng. Kế đó, người ta cấy tế bào củamỗi loại thịt vào cháo này các chất kích thích để chúng tựdo phát triển. Sản phẩm cuối là những tảng thịt bò hoặc thịtcừu tươi nguyên, sạch sẽ.Qua một thời gian dài thử nghiệm, một số thực phẩm nhântạo đã bắt đầu được tiếp nhận. Đầu những năm 1970, hãngKurto (Anh) đã tổ chức một cuộc thử nghiệm, trong đó rấtnhiều người được đề nghị nếm thử để phân biệt thịt gà nhântạo và thịt gà tự nhiên. Đa số không thể nhận ra đồ giảcủa hãng, được làm từ sản phẩm protein “kesp” (chế bằngđậu đỗ).Ở một số nước, người ta bán kesp dưới dạng bán thànhphẩm, kèm gia vị tạo mùi. Người mua tùy chọn và tự chếbiến món ăn của mình, thích thịt gà thì chế thành thịt gà,không thì chế thành thịt lợn, thịt bò tùy ý.Đến giữa những năm 1970, hãng Nordington của Mỹ đưara thị trường 30 loại thực phẩm nhân tạo trong đó có chimhộp, cá, giò hun khói... Ở Nhật cũng có đến trên 30 hãngnghiên cứu thức ăn nhân tạo. Nhiều viện nghiên cứu ởMatxcơva, St. Petersburg của Nga cũng đã có những thànhcông lớn trên con đường tìm kiếm nguồn thực phẩm này,trong đó phải kể đến món trứng cá nhân tạo nổi tiếng thếgiới. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thịt cá làm từ... cỏ Thịt cá làm từ... cỏTrong tương lai, bữa sáng ngon lành này có thể được tạo ra từ phòng thí nghiệmVài chục năm nữa, món thịt bò bạn dùng trong bữasáng có thể được tạo ra từ... cỏ. Nhiều thực phẩm khácbạn ăn cũng có thể được làm từ dầu mỏ hoặc vi sinhvật.Protein là loại dưỡng chất quan trọng bậc nhất đối với sựsống con người. Nguồn cung cấp protein chủ yếu là các sảnphẩm của ngành trồng trọt và chăn nuôi. Tuy nhiên, sựbùng nổ dân số cùng với sự phát triển nhanh chóng của nềncông nghiệp đã làm cho đất đai và nhân lực dành cho nôngnghiệp bị thu hẹp. Nhân loại đang lâm vào tình trạng thiếutrầm trọng protein động vật. Hằng năm, mức thiếu hụt ởvào khoảng 80 triệu tấn.Đã đến lúc loài người không thể giải quyết vấn đề này bằngcác nguồn giàu protein cổ truyền như đậu đỗ, thịt, cá, trứng,sữa... mà phải tìm kiếm các nguồn mới. Tuy nhiên, côngviệc tổng hợp protein từ các thành phần hóa học quả khôngdễ dàng gì. Các axit amin là những “viên gạch đặc biệt” tạonên phân tử protein. Khi kết hợp 20 loại axit amin, có thểtạo được hơn 2,5 tỷ tỷ dạng phân tử; mỗi dạng có cấu trúckhông gian riêng rẽ, chẳng hạn dạng mạch xoắn thành cục.Xác định được mạch xoắn kiểu như thế nào đã phức tạp, táitạo lại càng khó khăn hơn nhiều.Các nhà khoa học đã chuyển sang con đường sinh tổng hợpprotein nhờ vi sinh vật, bởi chúng sinh trưởng nhanh vàthành phần axit amin trong tế bào rất phong phú. Muốn có1 tấn protein, phải trồng 4 hecta đậu tương trong 3 tháng;hoặc nuôi 40 con bò trong 15-18 tháng, nhưng với vi sinhvật thì chỉ cần một bể dung tích 300 m3, nuôi trong 24 giờ.Với nguyên liệu là 10 kg lúa mạch, có thể tạo ra lượngprotein tương đương 2.000 con bò (mỗi con nặng 500 kg).Năm 1962, các nhà khoa học còn phát minh ra phươngpháp sản xuất protein từ dầu mỏ. Khoảng 20 năm gầnđây, thế giới đặc biệt sôi động về việc dùng các sản phẩmdầu mỏ để nuôi cấy vi sinh vật nhằm thu protein. Một sốnước đã xây dựng nhà máy sản xuất sinh khối vi sinh vậtmà sản phẩm chiếm tới 60-70% protein.Protein thu được qua vi sinh vật nuôi cấy bằng dầu mỏ cóchất lượng rất tốt, có thể coi là một loại protein - vitaminđậm đặc. Chúng rất giàu vitamin nhóm B và ecgosterin(tiền vitamin D2), đặc biệt là không mang mùi vị gì củanguyên liệu, không có độc tố.Từ hơn 100 năm trước, nhà hóa học Alexander Butlerov(Nga) đã làm ra đường nhân tạo. 30 năm sau đó, nhà báchọc Emil Fischer (Đức) tổng hợp được glucose. Cuối thế kỷ19, trên cơ sở glycerin và các axit béo, nhà hóa học ngườiPháp Marcellin Berthelot chế được mỡ nhân tạo.Các thực phẩm nhân tạo hoàn hảo ra đờiNăm 1954, người ta đã tạo được sợi từ protein thực vật.Tấm sợi đó được nhào với chất kết dính, sau đó đượcnhúng vào mỡ nóng chảy rồi nhuộm phẩm màu. Sản phẩmcuối cùng trông giống như một tảng thịt. Đây có thể đượccoi là tảng thịt nhân tạo đầu tiên.Sợi protein thực vật có thể bảo quản được lâu, thậm chíkhông cần dùng tủ lạnh. Nó có thể chế biến thành đủ loạithịt bò, thịt cừu hay gà, thậm chí cả cá hồi, thịt cua bằngcách thay đổi các thông số hóa lý của sợi và mức độ kéodài chúng.Còn mùi vị thì sao? Vị của thực phẩm nhân tạo có thể giảiquyết bằng cách dùng mì chính và một số nucleotit. Về mùithì phức tạp hơn, phải phân tích tổ hợp chất thơm bay hơicủa thực phẩm tự nhiên, rồi qua “khuôn vàng, thước ngọc”đó mà tạo hương. Với tiến bộ khoa học kỹ thuật, rồi đâythịt cá nhân tạo không những có hình dáng giống như thậtmà hương vị cũng rất thơm ngon.Cũng có một cách khác để chế tạo những tảng thịt: Đầu tiênlà gieo trồng cỏ đã được biến đổi gene sao cho chúng chứađầy đủ các protein, khoáng vi lượng và vitamin cần thiết.Cỏ này được nghiền nát, ngâm, ủ với một số chất hóa họccó tác dụng tiêu hóa xenlulo nhằm tạo thành một thứ “cháolỏng” đầy chất dinh dưỡng. Kế đó, người ta cấy tế bào củamỗi loại thịt vào cháo này các chất kích thích để chúng tựdo phát triển. Sản phẩm cuối là những tảng thịt bò hoặc thịtcừu tươi nguyên, sạch sẽ.Qua một thời gian dài thử nghiệm, một số thực phẩm nhântạo đã bắt đầu được tiếp nhận. Đầu những năm 1970, hãngKurto (Anh) đã tổ chức một cuộc thử nghiệm, trong đó rấtnhiều người được đề nghị nếm thử để phân biệt thịt gà nhântạo và thịt gà tự nhiên. Đa số không thể nhận ra đồ giảcủa hãng, được làm từ sản phẩm protein “kesp” (chế bằngđậu đỗ).Ở một số nước, người ta bán kesp dưới dạng bán thànhphẩm, kèm gia vị tạo mùi. Người mua tùy chọn và tự chếbiến món ăn của mình, thích thịt gà thì chế thành thịt gà,không thì chế thành thịt lợn, thịt bò tùy ý.Đến giữa những năm 1970, hãng Nordington của Mỹ đưara thị trường 30 loại thực phẩm nhân tạo trong đó có chimhộp, cá, giò hun khói... Ở Nhật cũng có đến trên 30 hãngnghiên cứu thức ăn nhân tạo. Nhiều viện nghiên cứu ởMatxcơva, St. Petersburg của Nga cũng đã có những thànhcông lớn trên con đường tìm kiếm nguồn thực phẩm này,trong đó phải kể đến món trứng cá nhân tạo nổi tiếng thếgiới. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực đơn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sốngTài liệu có liên quan:
-
157 trang 63 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 45 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 41 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 34 0 0 -
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 34 0 0 -
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 34 0 0 -
4 quan niệm sai lầm về dinh dưỡng
2 trang 34 0 0 -
5 trang 33 0 0
-
Kiến thức dinh dưỡng cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi: Phần 1
66 trang 32 0 0 -
Bài giảng Phát triển nhận thức - Bài: Bé với dinh dưỡng
51 trang 32 0 0 -
2 trang 31 0 0
-
Tự làm gà rán ngon như ngoài hàng
3 trang 31 0 0 -
Kết hợp món ăn và hoa quả thế nào?
5 trang 31 0 0 -
391 trang 31 0 0
-
2 trang 30 0 0