Người phê bình ta là bạn tốt của ta, bởi vì họ đã chỉ ra những khuyết điểm của ta để ta ngày càng hoàn thiện mình.
Khiêm tốn tiếp thu sự phê bình của người khác Thông thường con người ta chỉ thích được ca ngợi, tán dương, ít ai lại thích được người khác phê bình. Có lúc nguời khác phê bình ta không phải là họ không hài lòng đối với cá nhân ta mà là họ không hài lòng với công việc hoặc thái độ đối xử của ta đối với mọi người. Sự phê bình của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khiêm tốn tiếp thu sự phê bình của người khác
Khiêm tốn tiếp thu sự
phê bình của người khác
Người phê bình ta là bạn tốt của ta, bởi vì họ đã chỉ ra những khuyết điểm của
ta để ta ngày càng hoàn thiện mình.
Khiêm tốn tiếp thu sự phê bình của người khác
Thông thường con người ta chỉ thích được ca ngợi, tán dương, ít ai lại thích
được người khác phê bình.
Có lúc nguời khác phê bình ta không phải là họ không hài lòng đối với cá
nhân ta mà là họ không hài lòng với công việc hoặc thái độ đối xử của ta đối
với mọi người. Sự phê bình của họ là những kiến nghị đối với việc làm của ta,
không phải là sự soi mói, bắt bẻ gì. Sự phê bình có thiện ý có thể giúp ta nhìn
ra được những thiếu sót, khuyết điểm của mình để ta biết cách sửa chữa
khuyết điểm hoàn thiện mình.
Thực ra, tiếp thu phê bình là một thói quen khó bồi dưỡng nhất, nhưng không
phải là không làm được.
Nếu ai phê bình bạn, trước hết bạn không nên biện hộ ngay cho mình mà cần
khiêm tốn, suy xét kỹ, kiểm tra lại mình đã, và nên nói với người phê bình
mình: “Cảm ơn anh rất nhiều. Nếu anh biết được hết những khuyết điểm của
tôi, chắc anh sẽ còn phê bình nghiêm khắc hơn đấy”.
Trong thực tế ít ai thích bị phê bình. Tự đáy lòng chúng ta đều rõ, sự phê bình
của người khác là có ích cho ta, giúp ta tránh được những sai lầm đáng tiếc.
Dám phê bình đã cần có dũng khí, tiếp thu sự phê bình lại cần có dũng khí
nhiều hơn. Người biết cảm ơn người khác phê bình thật là đáng trọng.
Vậy thì, đối mặt với sự phê bình chúng ta nên cần thái độ như thế nào?
Cần phải khiêm tốn tiếp thu, xem xét cẩn thận, sửa đổi khắc phục khiếm
khuyết.
Lời khuyên:
Nếu bạn là người muốn tìm kiếm sự ưu việt, làm bất kỳ cái gì cũng mong
muốn hoàn thiện, mỹ mãn, thế thì bạn cần một hành trang vô cùng quan trọng
đó là thói quen dám tiếp thu phê bình. Khiêm tốn tiếp thu cho dù sự phê bình
đó có làm cho bạn đau khổ. Hãy coi người phê bình mình là bạn tốt, chớ coi
họ là kẻ thù.
Khiêm tốn tiếp thu sự phê bình của người khác
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.12 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương châm sống cách sống tốt nghệ thuật sống tâm lý học lứa tuổi tâm lý con người phân tích tâm lýTài liệu có liên quan:
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 272 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 245 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 236 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 235 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 234 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 232 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 228 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 213 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 210 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm
133 trang 197 0 0